PHÉP THỬ MÔ TẢ 2 Cách lấy mẫu

Một phần của tài liệu Báo cáo thí nghiệm kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm (Trang 48 - 52)

6.2. Cách lấy mẫu Lượng mẫu tối đa theo Thông tư số 14/201 1/TT- BYT của Bộ Y tế TT Sản phẩm 1 Sữa và sản phẩm sữa 2 Đồ uống 3 Thuốc lá 4 Chè 5 Gia vị 6 Dầu mỡ động vật 7 Kem và đá thực phẩm

8 Rau quả và sản phẩm rau quả

9 Các sản phẩm cacao và sôcôla 10 Kẹo 11 Bánh 12 Ngũ cốc, đậu đỗ 13 Thịt và sản phẩm thịt 14 Thủy sản và sản phẩm thủy sản 15 Trứng và sản phẩm trứng 16 Đường 17 Mật ong và sản phẩm mật ong

18 Thức ăn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

19 Cà phê và sản phẩm cà phê

6. PHÉP THỬ MÔ TẢ

6.3. Cách tiến hành

Nếu các đặc tính cảm quan của sản phẩm chưa biết thì bắt đầu từ bước đầu tiên, cịn nếu các đặc tính này đã biết thì bắt đầu từ bước 2. Người thử tham gia vào phép thử này phải được học và được huấn luyện “làm việc” trên các tính chất cảm quan cần đánh giá.

6. PHÉP THỬ MÔ TẢ

6.4. Phiếu trả lời

Mỗi thành viên sẽ nhận được phiếu cho điểm và các mẫu sản phẩm cần đánh giá. Họ sẽ nếm thử từng mẫu và xác định cường độ của từng chỉ tiêu yêu cầu trên thang 9 điểm đã sử dụng

6. PHÉP THỬ MÔ TẢ

6.5. Xử lý kết quả

Người điều hành thí nghiệm ghi lại điểm cho bởi từng thành viên của hội đồng vào một bảng tổng hợp và tính giá trị trung bình cho từng mẫu đối với từng chỉ tiêu. Giá trị trung bình này dùng để biểu diễn trên đồ thị dạng cột, dạng đường gấp khúc hoặc dạng hoa gió

Một phần của tài liệu Báo cáo thí nghiệm kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w