Đối phó bằng cách tăng cung tiền So với trạng thái ban đầu, trong dài hạn:

Một phần của tài liệu Tổng hợp 300 câu trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (Trang 59 - 65)

thất nghiệp sẽ tăng và lạm phát sẽ giảm. thất nghiệp sẽ giảm và lạm phát sẽ tăng.

thất nghiệp có thể khơng thay đổi, nhưng lạm phát sẽ tăng

Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần: thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.

giảm thuế thu nhập tăng chi tiêu chính phủ.

kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng

Muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các nhà hoạch định chính sách cần: Tăng cung tiền.

giảm thuế thu nhập

kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng. Tất cả các câu trên đều đúng

Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái toàn dụng nhân cơng. Với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự d sẽ làm tăng:

sản lượng và mức giá.

tỉ lệ thất nghiệp và sản lượng. tỉ lệ thất nghiệp và mức giá Câu 2 và 3.

Nếu đường tổng cung là thẳng đứng, tổng cầu tăng làm tăng: (1) GDP thực tế; (2) GDP danh nghĩa; và (3) mức Cả (1), (2), (3) đều đúng.

(1) và (2) đúng. (2) và (3) đúng. Chỉ có (1) là đúng

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa lạm phát trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ cần p

38

giảm thuế

tăng chi tiêu chính phủ

kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.

Nếu các nhà hoạch định chính sách muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, họ có t

39

giảm thuế.

tăng chi tiêu chính phủ.

kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng. Tất cả các câu trên.

Nhân tố nào dưới đây có thể ảnh hưởng đến cả GDP thực tế và GDP tiềm năng?

40

Tiến bộ công nghệ Tăng khối lượng tư bản Tăng lực lượng lao động Tất cả các câu trên

Tiết kiệm nhỏ hơn không khi các hộ gia đình:

41

chi tiêu ít hơn thu nhập khả dụng. chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm. tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu.

chi tiêu nhiều hơn thu nhập khả dụng

Tiết kiệm lớn hơn khơng khi các hộ gia đình:

42

chi tiêu ít hơn thu nhập khả dụng.

chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm. tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu.

chi tiêu nhiều hơn thu nhập khả dụng Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng:

tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

tổng tiêu dùng chia cho tổng thu nhập khả dụng. sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm Xu hướng tiết kiệm cận biên được tính bằng:

tổng tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.

sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng tổng tiết kiệm chia cho tổng thu nhập khả dụng

sự thay đổi của tiết kiệm chia cho tiêu dùng Xu hướng tiêu dùng cận biên:

có giá trị âm khi tiêu dùng lớn hơn thu nhập khả dụng. phải có giá trị lớn hơn 1.

phải có giá trị giữa 0 và 1.

phải có giá trị trong khoảng 1/2 đến 1 Xu hướng tiết kiệm cận biên:

46

có giá trị âm khi tiết kiệm nhỏ hơn khơng. phải có giá trị lớn hơn 1.

phải có giá trị giữa 0 và 1.

phải có giá trị trong khoảng 1/2 đến 1 Đường tiêu dùng mô tả mối quan hệ giữa:

47

mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

mức tiêu dùng và mức tiết kiệm của các hộ gia đình.

mức tiêu dùng của các hộ gia đình và mức GDP thực tế Đường tiết kiệm mô tả mối quan hệ giữa:

48

mức tiêu dùng và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình. mức tiết kiệm và mức tiêu dùng của các hộ gia đình.

mức tiết kiệm và mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình. mức tiết kiệm của các hộ gia đình và mức GDP thực tế Xét "Điểm vừa đủ" trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:

tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp. tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp. tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của các hộ gia đình. tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng

Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của một hộ gia đình tăng từ 500 nghìn đồng lên 800 nghìn đồng khi thu nhập khả dụn

đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó:

bằng 1. bằng 0,75. mang giá trị âm bằng 1,33

Giả sử thu nhập khả dụng = 800; tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3. Tiêu dùng bằng: 590

490 660 460

Giả sử thu nhập khả dụng = 800; tiêu dùng tự định = 100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3. Tiết kiệm bằng:

52

A. 100140 140

460 660

Nếu xuất khẩu là X = 400, và hàm nhập khẩu là IM = 100 + 0,4Y, thì hàm xuất khẩu rịng là:

53

NX = 500 + 0,4Y NX = 500 - 0,4Y NX = 300 + 0,6Y NX = 300 - 0,4Y

Nếu xuất khẩu là X = 800, và hàm nhập khẩu là IM = 200 + 0,3Y, thì hàm xuất khẩu rịng là: NX = 1000 + 0,3Y

NX = 1000 - 0,3Y NX = 600 + 0,7Y NX = 600 - 0,3Y Chi tiêu tự định:

luôn phụ thuộc vào mức thu nhập. không phải là thành phần của tổng cầu. không phụ thuộc vào mức thu nhập. cao hơn khi thu nhập lớn hơn

Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, sản lượng cân bằng đạt được khi:

56

tiêu dùng bằng với tiết kiệm. cán cân thương mại cân bằng.

sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng. sản lượng thực tế bằng với tổng chi tiêu dự kiến

Theo cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu, sản lượng cân bằng trong một nền kinh tế giản đơn đạt được khi: tiết kiệm thực tế bằng đầu tư thực tế.

sản lượng thực tế bằng với tổng chi tiêu dự kiến. Câu 2 và 3 đúng

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sự kiện nào sau đây sẽ làm tăng sản lượng cân bằng?

58

sự gia tăng của tiết kiệm. sự gia tăng của xuất khẩu. sự giảm xuống của đầu tư. sự gia tăng của thuế.

Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào: MPS

MPM

thuế suất biên.

Tất cả các điều kể trên

Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do đầu tư tăng thêm sẽ càng lớn khi: MPC càng nhỏ.

MPM càng lớn. thuế suất càng lớn. MPS càng nhỏ

Số nhân đầu tư được sử dụng để tính:

sự thay đổi đầu tư gây ra từ sự thay đổi một đơn vị thu nhập sự thay đổi thu nhập gây ra do sự thay đổi một đơn vị đầu tư. sự thay đổi đầu tư gây ra từ sự thay đổi một đơn vị tiêu dùng sự thay đổi thu nhập gây ra từ sự thay đổi một đơn vị tiết kiệm

Một phần của tài liệu Tổng hợp 300 câu trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w