Những giải pháp

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn xã kông lơng khơng huyện kbang tỉnh gia lai (Trang 28 - 41)

2.1 .Nguyên nhân điều kiện phạm tội trộm cắp tài sản

3.1. Những giải pháp

3.1.1. Giải pháp kinh tế

Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn là do sự lơ là, mất cảnh giác, ý thức bảo vệ tài sản chưa cao của người dân, người quản lý, bảo quản tài sản tại các trường học, cơ quan, doanh nghiệp, như việc để tài sản ở những nơi khơng có người trơng giữ, khóa cửa nhà, cửa sổ, cửa cổng bằng những loại khóa khơng an tồn, thậm chí là khơng khóa cửa khi ngủ, khi đi khỏi nhà; các trường học, cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn thường khơng có lực lượng bảo vệ chun trách, cơng tác bảo vệ lỏng lẻo, không thường xuyên tổ chức canh gác, tuần tra trong khu vực bảo vệ, nhất là vào ban đêm, không lắp đặt các loại camera an ninh, hệ thống chiếu sáng, tường rào chưa đảm bảo, hệ thống cửa phịng chủ yếu là cửa kính, dễ đột nhập. Bên cạnh đó việc phát sinh nhiều tệ nạn xã hội, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng, tồn tại một bộ phận thanh niên lười lao động, thích ăn chơi, đua địi, nghiện ngập các tệ nạn xã hội đã dẫn đến thực hiện các hành vi phạm tội, chủ yếu là trộm cắp tài sản.

Yếu tố kinh tế chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tội trộm cắp tài sản vì vậy biện pháp này đưa ra, một mặt khắc phục tình trạng khó khăn về kinh tế, giúp đỡ và tạo công ăn việc làm cho con em địa phương nhằm nâng cao đời sống. Mặt khác đây cũng là một biện pháp giúp họ có một tư tưởng, lập trường vững vàng trong cuộc sống, biết tơn trọng, giữ gìn những thành quả do chính sức lao động của mình làm ra, từ đó nâng cao ý thức bảo quản tài sản của bản thân và mọi người. Để thực hiện điều này chúng ta cần phải:

Thứ nhất: Tăng cường xây dựng cơ sở dạy nghề, hướng nghiệp,từng

bươc mở rộng quy mô, đầu tư trang thiết bị nhằm tạo công ăn việc làm phù hợp với từng khả năng của từng đối tượng. Đảm bảo tới mức cao nhất khả năng dạy và đào tạo nghề cho mọi người

Thứ hai:UBND xã và chính quyền địa phương cần có chính sách ưu tiên

hỗ trợ về kinh tế cho các gia đình nghèo khổ, có cuộc sống khó khăn, có hồn cảnh khó khăn để đảm bảo mức sống cũng như tạo điều kiện giúp đỡ họ làm ăn và phát triển kinh tế. Đặc biệt đối với những đối tượng có tiền án tiền sử

khi mãn hạn tù trở về địa phương phải có sự quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần, cần tìm cho họ những cơng việc phù hợp, thường xuyên động viên, an ủi giúp họ hịa nhập với cộng đồng xóa đi những mặc cảm của cuộc sốngđể trở thành người có ích cho xã hội và góp phần xây dựng xã hội tươi đẹp hơn.

3.1.2. Các biện pháp về tổ chức quản lý xã hội

Trước tình hình đó, để góp phần phịng ngừa và đấu tranh kiềm chế loại tội phạm trộm cắp tài sản, Công an đã chủ động tham mưu cho cấp ủy chính quyền địa phương tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các ban ngành thực hiện có hiệu quả các mặt cơng tác phịng, chống các loại tội phạm nói chung, tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng. Bên cạnh đó, với vai trị là lực lượng nòng cốt, chủ cơng trên mặt trận đấu tranh phịng, chống tội phạm, Công an xã đã chủ động xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các kế hoạch, phương án, mở các đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm và tệ nạn xã hội, trong đó tập trung vào tội phạm trộm cắp tài sản.

Thường xuyên kiểm tra nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng của người sinh sống trên địa bàn làng, thôn,xã làm tốt công tác. Đăng ký và quản lý nhân khẩu, tập trung rà sốt các đối tượng đã có tiền án tiền sử về tội trộm cắp tài sản. Theo dõi nắm chắc tình hình hoạt động phương thức, thủ đoạn, đặc điểm của thủ phạm trong các vụ trộm cắp đã xaye ra trên địa bàn

Phát động mạnh mẽ phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tăng cường ý thức của người dân trong việc chủ động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm trộm cắp tài sản, tạo mạng lưới an ninh rộng khắp trong đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm trộm cắp tài sản nói riêng. Tạo ra các đường dây nóng, các kênh thơng tin để qua đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể tố giác, cung cấp th ơng tin về tội phạm trộm cắp tài sản một cách nhanh chóng, an tồn nhất.

Tăng cường cơng tác tun truyền các quy định của pháp luật, đồng thời thông báo, phổ biến phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm trộm cắp tài sản, đặc biệt là các phương thức, thủ đoạn mới để mọi người dân nâng cao ý thức và cảnh giác, phòng ngừa tội phạm, tự bảo vệ tài sản.

Lực lượng Công an chủ động, tập trung, chuyên sâu vào công tác nghiệp vụ cơ bản, thường xuyên rà soát lên danh sách đưa vào diện quản lý các đối tượng đã có tiền án, tiền sự về tội trộm cắp tài sản và áp dụng đối sách nghiệp vụ để quản lý, giáo dục và đấu tranh bắt giữ, xử lý đối tượng vi phạm, phạm

tội trước pháp luật. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về ANTT, trong đó đặc biệt chú ý đến hoạt động của các cơ sở kinh doanh cầm đồ, mua bán đồ điện tử, đồ cũ,… để các đối tượng trộm cắp tài sản khơng có nơi tiêu thụ tài sản do trộm cắp mà có.

Nâng cao hiệu quả cơng tác điều tra xử lý tội phạm trộm cắp tài sản, tập trung vào các hành vi trộm cắp tài sản có tính chất đồng phạm, khơng để hình thành băng nhóm phạm tội. Trong việc điều tra các vụ án, cần làm rõ vai trị, vị trí của từng đối tượng trong thực hiện hành vi phạm tội để có hình thức xử lý phù hợp. Bên cạnh cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm trộm cắp tài sản, cần thực hiện các biện pháp đấu tranh với tội phạm cờ bạc, ma túy, quản lý giáo dục thanh, thiếu niên hư có nguy cơ vi phạm pháp luật. Đẩy mạnh công tác lập hồ sơ đưa đối tượng vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.

Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin giữa các lực lượng trong và ngồi ngành Cơng an; trong và ngoài tỉnh để quản lý chặt chẽ các đối tượng có điều kiện và khả năng phạm tội. Quản lý chặt chẽ hoạt động lưu trú, tạm trú, tạm vắng, nhằm phát hiện những đối tượng ngoại tỉnh đến lưu trú để cấu kết với những đối tượng trên địa bàn hoạt động trộm cắp tài sản. Tăng cường công tác tuần tra ban đêm, tập trung vào những địa bàn thường xuyên xảy ra các vụ trộm cắp tài sản, các tụ điểm đối tượng hình sự thường tụ tập hoạt động.

Nạn trộm cắp trên địa bàn xã, huyện và tỉnh đang trở nên nhức nhối và khó kiểm sốt trên địa bàn tỉnh gây ra nhiều bức xúc trong quần chúng nhân dân và hậu quả nó để lại cũng hết sức đau lòng. Nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân người phạm tội do ham chơi, lười lao động, nghiện ngập, bế tắc trong cuộc sống bên cạnh đó thì ngun nhân về phía gia đình, nhà trường và xã hội có ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của trẻ, để phịng ngừa tận gốc được nạn trộm cắp thì phải đánh trực tiếp vào chỗ này, khi trẻ có nhận thức khơng đúng đắn thì sẽ sa vào con đường phạm tội. Khó khăn về kinh tế, kiểm sốt khơng chặt chẽ người nhập cư cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến trộm cắp tài sản. Để khắc phục những nguyên nhân làm hạn chế kết quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp trên địa bàn, chúng ta cần thực hiện tốt các biện pháp như: phát triển kinh tế gắn với các chính sách xã hội; nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học cả về trình độ văn hóa, pháp

luật; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về an ninh trật tự, xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện và có tính pháp chế cao.

Đối với những chức năng quản lý hoạt động giao thông cần tăng cường kiểm tra hành chính trong việc sử dụng xe máy, giấy tờ đăng ký xe nhằm phát hiện xe máy bị lấy trộm. Tăng cường quản lý chặt chẽ dịch vụ cầm đồ. Hoạt động cầm đồ là một trong những hình thức tiêu thụ tài sản bất hợp pháp. Do đó tỉnh cần quy định rõ trách nhiệm của những cơ quan chức năng trong việc quản lý loại hình dịch vụ này, nâng cao trách nhiệm quản lý của các ngành chủ quản, trách nhiệm quản lý hành chính nhà nước ở các xã, phường. Những trường hợp chủ hiệu cầm đồ có hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc, cần thiết thì phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những hành vi đó để làm gương cho kẻ khác.

Tăng cường hiệu lực quản lý các nghành nghề dịch vụ để chủ động phịng ngừa những thiếu sót, sơ hở trong việc cung cấp dịch vụ mà bọn tội phạm có thể lợi dụng. Mặt khác, cơng tác quản lý phải không gây cản trở cho việc phát triển kinh tế, không gây phiền hà cho nhân dân. Trước hết tăng cường quản lý một số nghành và dịch vụ như: cầm đồ, bán đồ với giá rẻ mà khơng có giấy tờ chứng minh (ví dụ: bán xe máy trộm). Đồng thời tuyên truyền giáo dục để người hành nghề chấp hành đúng quy định pháp luật loại trừ khả năng tiêu thụ tài sản bất hợp pháp và các vi phạm pháp luật khác của những người hành nghề này.

Tiếp tục đổi mới và thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật, nâng cao trách nhiệm, phát huy chức năng của các cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các lực lượng vũ trang, phải gắn việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với chương trình phịng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự. Tập trung xây dựng lực lượng Công an nhân dân và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thật sự trong sạch, vững mạnh để thực hiện tốt vai trò nịng cốt, xung kích trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác điều tra, xử phạt vi phạm hành chính, xét xử, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật một cách sâu rộng trong tồn xã hội, xây dựng mơi trường sống lành mạnh để phục vụ kịp thời, có hiệu quả cho cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trước mắt và lâu dài. Phát động phong trào tồn dân tham gia phịng, ngừa, phát

hiện, tố giác và đấu tranh chống các loai tội phạm và tệ nạn xã hội, thực hiện phối hợp phong ngừa tội phạm từ gia đình, trong nhà trường và ngồi xã hội. Củng cố vai trò và hoạt động của các huyện, xã, các cơ quan xí nghiệp tham gia tích cực phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc. Tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, giáo dục và cảm hóa những người phạm tội tại cộng đồng dân cư bằng nhiều hình thức, khơng ngừng giúp họ cải tạo tiến bộ, hoàn lương, tái hịa nhập với gia đình, cộng đồng xã hội.

Chấn chỉnh công tác giam giữ, thi hành án và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục cải tạo phạm nhân. Chủ động các biên pháp phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp kịp thời đối với tội trộm cắp tài sản. Tập trung phòng chống tội phạm này phải đi đôi với các tội phạm khác như: tội buôn lậu, tham nhũng, giết người, cướp tài sản, các tệ nạn xã hội như: bảo kê, ma túy, mại dâm, cờ bạc tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước trên các lĩnh vực trật tự đô thị, quản lý các hoạt động văn hóa tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về trật tự xã hội.

Xây dựng và triển khai thực hiện 4 đề án chủ yếu của chương trình phịng chống tội phạm bao gồm: Phát động toàn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và dân cư. Rà sốt bổ sung và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh về phòng chống tội phạm, tăng cương tuyên truyền giáo dục pháp luật và trách nhiệm công dân về bảo vệ an ninh trật tự. Đấu tranh phòng chống các loại tội phạm có tổ chức, tội phạm nguy hiểm. Đấu tranh phòng chống các tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên. Các cấp, các nghành cần phải phân công trách nhiệm trong cơng tác phịng chống loại tội phạm này.

Trong đó: Cơng an tỉnh: là cơ quan đầu mối chủ trì, trực tiếp phối hợp với các Sở, Ban, Nghành liên quan trong cơng tác phịng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn xã Kông Lơng Khơng, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về an ninh trật tự, củng cố các lực lượng nghiệp vụ trực tiếp đến phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, nhất là các lực lượng ở các huyện,các cơ sở, các ban bảo vệ dân phố, bảo vệ chuyên trách ở các cơ quan, xí nghiệp; đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, tấn công trấn áp các tội phạm; kịp thời phát hiện, phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản. Phối hợp với các nghành Kiểm sát, Tòa án tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời các đối tượng phạm tội; nghiên cứu, dự báo tình hình, diễn biến đối với tội trộm cắp tài sản, đề ra các chủ trương, chính sách, biện pháp

đấu tranh phù hợp. Thanh tra tỉnh: có trách nhiệm tổ chức cơng tác điều tra, kiểm tra, phịng ngừa và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật; phối hợp với cơ quan bảo vệ pháp luật tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động tuân theo pháp luật, góp phần phịng ngừa, đấu tranh chống các loại tội phạm.

Sở văn hóa thơng tin: có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng và nghành liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, trách nhiệm của cơng dân trong phịng chống tội phạm. Thơng qua các loại hình văn hóa nghệ thuật để tuyên truyền những gương người tốt, việc tốt trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, phê phán những hiện tượng tiêu cực, giúp cơ quan chức năng phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật; thường xuyên kiểm tra và khắc phục những những hiện tượng không lành mạnh trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, báo chí, phát hiện các đề xuất cử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.

Sở giáo dục đào tạo và các trường Đại học: có nhiệm vụ thường xuyên quản lý giáo dục cán bộ, học sinh, sinh viên các trường đại học, có kế hoạch đưa nội dung giáo dục pháp luật và các quy định bảo vệ an ninh trật tự vào chương trình giáo dục ở các cấp học, phối hợp với Công an thành phố tổ chức các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi trộm cắp tài sản trong khu vực nhà trường.

Sở lao động – thương binh và xã hơi: có nhiệm vụ chỉ đạo việc dạy nghề cho các đối tượng ở các trại giam, đảm bảo khi ra trại có có trong tay kỹ năng nghề đảm bảo cho việc tạo thu nhập ni sống bản thân,gia đình góp phần phát triển xã hội, có chính sách khen thưởng, đãi ngộ vật chất, tinh thần đối với các đơn vị, cán bộ chiến sĩ và cơng an có thành tích xuất sắc trong đấu tranh phòng chống tội phạm.

Sở tư pháp: nghiên cứu, rà sốt, kiến nghị bổ sung, sửa đổi, hồn thiện hệ thống pháp luật về tội phạm nói chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng. Phối hợp với các nghành liên quan tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, mở

Một phần của tài liệu Đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn xã kông lơng khơng huyện kbang tỉnh gia lai (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)