Khái quát về lọc bụi tay áo

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tự động hóa của Trần Văn Thái tại công ty hoàng thạch (Trang 31 - 50)

Nhiệm vụ:Hút bụi ở những nơi có bụi như băng tải gầu nâng…. Cấu tạo vàđặc điểm:

ĐượcthiếtkếbởihãngF.L.SMITDTH + Có 3 động cơ chính:

* Động cơ vít tải(M1) làm nhiệm vụ vận chuyển bụi sau khi bụi đãđược lắng xuống

Đối với D1P11:đặc điểm động cơ M1:

P= 0.75KW U= 380V n= 1400 r/min cosϕ = 0.8 I= 2A

* Động cơ nén khí (M4) làm nhiệm vụ lấy không khíđể phục vụ cho quá trình rũ bụi trong tay áo

P=7.5KW U= 380V I= 14.7A n= 1430r/min cosϕ = 0.9

* Độngcơquạt (M2) có nhiệm vụ hút bụi từ băng tải, vàotrong buồng lọc. Lúc nàybụi sẽ được bắt vào trong tay áo còn không khí được đưa ra ngoài

môitrường. P=22KW U=380V I=42A n= 1450r/min cosϕ = 0.89

+ Các van xịt khí: Là các van điện từ, thường là 8 – 10 van. + Các ống tay áo:

Nguyên lý làm việc

Khi có lệnh start, động cơ vít tải chạy, sau đó gửi tín hiệu cho động cơ quạ thút làmviệc, khi động cơ quạ thút làm việc ổn định thì động cơ quạt hút này gửi tín hiệu cho động cơ máy nén khí chạy. Hệ thống lúc này sẽ được khởi động xong. Động cơ quạt hút sẽ hút bụi từ những nơi có bụi như băng tải , gầu nâng…vào trong buồng lọc. Bụi sẽ được bắt ở cá cống tay áo, còn không khí được đưa ra ngoài. Lúc này hệ thống sịt khí làm việc, các van sẽ thay nhau sịt vào trong tay áo da, làm cho bụi rụng xuống phễu chứa, động cơ vít tải sẽ làm nhiệm vụ vận chuyển bụi ra ngoài

M11

M2

M4

.

3.

Ph ươ ng thức đ iều khiển

Điều khiển bằng PLC S7-200, với 3 mode:

+ Central_auto (Điều khiển từ trung tâm): lập trình sẵn trong PLC, gắn liền với toàn bộ hệ thống nhà máy.

+ Local_auto ( Chạy tại chỗ): Do người vận hành, các thiết bị chạy liên động với nhau.

+ Local_test (Chạy thử bằng tay): Phục vụ cho quá trình bảo dưỡng, sửa chữa. Chế độ này chạy thử từng thiết bị

Chọn mode

Trung tâm Tại chỗ Thử tại chỗ

sẵn sàng sẵn sàng khởi động tại chỗ khởi động M1? M2? Khí từ HT2? M3? M4? ss ss ss ss Kđ Kđ Kđ Kđ M1 M2 M4 M3 Chương V 4s 4s 4s

Tìm hiểu về hệ thống cân băng định lượng (Đosimat)

Trong dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng ,việc vận chuyển liệu trên các băng tải tại một số công đoạn đòi hỏi phải chính xác . Như ở công đoạn nghiền liệu , liệu trước khi cho vào máy nghiền gồm 4 thành phần chính là đá vôi đá sét cát và xỉ , vì vậy để đạt được một mac xi măng đạt tiêu chuẩn thì khối lượng 4 thành phần trên phải thích hợp . Để điều khiển tỉ lệ giữa các thành phần thích hợp người ta có các mạch vòng điều chỉnh tại các Silo liệu . Tại đó có các thiết bị chính là Đosimat để điều khiển lượng liệu xuống băng tải .

Dưới đây là sơ đồ khối của Dosimat DS2 được sử dụng tại công đoạn nghiền xi măng công ty xi măng Hoàng Thạch (R2A01):

Các ký hiệu trên sơ đồ :

P1: Thiết bị chỉ thị lưu lượng t/h P2: Thiết bị chỉ thị tốc độ r.p. m P3: Thiết bị đo tổng lượng liệu P4 : Thiết bị kiểm tra khối lượng R1: Biến trở tạo giá trị đặt

S7 : Nút ấn EXT , điều khiển từ trung tâm S8: Nút ấn LOC , điều khiển tại chỗ

S9: Nút ấn AUT , làm việc theo tải

S10 : Nút ấn MAN, làm việc không phụ thuộc vào tải E1 : Nguồn phụ

E2 : Nguồn 1 chiều 24V

E4: Bộ khuếch đại cách ly cho tín hiệu hiện thị lưu lượng E5: Bộ biến đổi f/ I

E6: Bộ điều chỉnh E14: Bộ biến tần

F1: Công tắc chính cấp nguồn cho động cơ F2: Cầu chì tự động cho nguồn phụ

F3 : Cầu chì bảo vệ cho điện áp điều khiển động cơ F4: Cầu chì bảo vệ cho nguồn phụ của Cabinet F5: Khởi động động cơ băng tải

C : Khởi động động cơ băng tải bằng khởi động từ CA : Rơle cho bộ khởi động C

4.1. Giới thiệu chung :

Bộ điều khiển Dosimat DS2.2 bao gồm biến tần , bộ điều chỉnh ( khuếch đại trọng lượng ) và các thiết bị chỉ thị …

Thiết bị này tự động điều chỉnh tốc độ băng tải của phễu cấp liệu đảm bảo giá trị thực tương ứng với giá trị mong muốn . Bất cứ có sự thay đổi nào của lượng liệu thì sẽ làm tăng hoặc giảm tốc độ băng tải một cách tự động .

Các tín hiệu từ phát tốc và loadcell tương ứng với tốc độ băng tải và lượng liệu trên băng tải sẽ được đưa vào bộ điều khiển Dosimat, Chúng được nhân với nhau và kết quả thể hiện giá trị lưu lượng tức thời .

Các tín hiệu ra là các đồng hồ hiện thị tốc độ và lưu lượng , và tín hiệu điều khiển động cơ từ biến tần .

Dosimat có thể hoạt động nhờ tín hiệu điều khiển từ xa (phòng điều khiển trung tâm ) thông qua nút ấn EXT hoặc điều khiển tại chỗ bằng nút ấn LOC.

4.2 Các bộ phận : 4.2.1 Cabinet :

Khối điều khiển Dosimat được gắn trong một tủ sắt với cấp bảo vệ IP54 , nó bao gồm 2 phần là phần mặt điều khiển và phần bên trong.

4.2.1.1 Mặt điều khiển gồm có các thiết bị sau :

- Thiết bị hiện thị lưu lượng P1 (t/h): thể hiện lưu lượng tức thời , được lấy từ bộ khuếch đại AP07 (A22).

- Thiết bị hiện thị tốc độ P2 (r.p.m) : thể hiện tốc độ động cơ cấp liệu , đầu vào của nó là máy phát tốc tần số (encoder ) thông qua bộ biến đổi f/I

Encoder được lắp tên trục động cơ , dải tín hiệu ra từ 0-20 mA tương ứng với tốc độ động cơ từ 0 – max.

- Thiết bị đo tổng lượng liệu P4 (tấn): thể hiện tổng lượng liệu được cấp vào từ bộ cấp liệu , nó không bị reset .Tín hiệu đầu vào từ bộ khuếch đại AP07.

- Đồng hồ kiểm tra P5 (t) : thể hiện tổng lượng liệu cấp vào trong suốt 1 chu kỳ khảo sát . Lượng liệu mẫu này sẽ được thải ra bằng cổng gắn trên bộ cấp liệu sâu khi bộ đếm được reset.

- Bộ phân áp R1 và các nút ấn S7 ,S8, S9 , S10:

+ Khi nút ấn S8 (LOC) được ấn thì giá trị phân áp trên R1 là giá trị đặt đưa vào bộ khuếch đại AP07:

lúc này nếu nút ấn S9 (AUT) được ấn thì tốc độ cấp liệu (t/h) được giữ là hằng số , còn nếu nút ấn S10 (MAN) được ấn thì tốc độ băng tải được giữ nguyên không phụ thuộc vào tải . Giá trị đặt được đưa trực tiếp vào biến tần .

+ Khi nút ấn S7(EXT) được ấn thì tín hiệu đặt được lấy từ phòng điều khiển trung tâm .

- Bộ khuếch đại (bộ điều chỉnh ) E6 ,loại AP07 : bộ khuếch đại có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu phản hồi từ encoder và loadcell thực hiện phép nhân để đưa vào biến tần và cung cấp cho các bộ hiển thị .

- Khối nguồn 1 chiều E2: cung cấp nguồn cho các vi mạch hoạt động. - Bộ khuếch đại cách ly E3 : đảm bảo tín hiệu đặt được cách ly

- Bộ khuếch đại cách ly E4 : đảm bảo cách ly tín hiệu ra t/h

- Bộ biến đổi f/I E5 : biến đổi tín hiệu xung từ encoder thành tín hiệu điện từ 0 – 20 mA đưa vào bộ khuếch đại và đồng hồ chỉ thị P2.

- Các rơle K11-K17.

4.2.1.3 Cầu chì :

Hộp chứa các cầu chì được gắn được gắn ở đáy tủ , số lượng và loại cầu chì tuỳ thuộc vào từng loại Dosimat.

4.2.1.4 Biến tần SAMI GS :

a. Dosimat R2A01 sử dụng biến tần loại ACS501 của hãng ABB , nó được lắp đặt ở trong bộ Dosimat.

Cách cài đặt và chỉnh định được trình bày ở phần sau .

Chú ý phải luôn kiểm tra chiều quay của động cơ trước khi khởi động Dosimat lần đầu tiên.

Trong Dosimat có 2 động cơ , mỗi thời điểm chỉ có một động cơ được hoạt động . b. Điều chỉnh giới hạn mômen động cơ :

Để bảo vệ hộp số của Dosimat tránh quá tải thì phải đặt dòng điện giới hạn của bộ biến tần ở mức thấp hơn có thể.

4.3 Thông số kỹ thuật :

Điện áp nguồn cung cấp được phép dao động lên xuống trong khoảng 10%, khi điện áp dao động trong khoảng 5 % thì tần số sẽ dao động trong khoảng 2 %. - Điện áp : các bảng mạch , các tủ và các thiết bị điện tử được cung cấp các nguồn riêng biệt , bộ biến tần phải được cách ly .

- Thay đổi của nhiệt độ : giới hạn nhiệt độ thay đổi trong khoảng từ –50C- +400C - Cầu chì : mỗi thiết bị có 1 loại cầu chì tương ứng .

4.4 Biến tần ACS 501:

*Biến tần SamiGS của hãng ABB có rất nhiều loại tuỳ thuộc vào công suất sử dụng , nó được thể hiện bằng ký hiệu .

Ví dụ : ACS 501- 004- 3- 00P20

Trong đó : AC = truyền động xoay chiều

S = Standard product – loại sản phẩm 50 = SamiGS

01 = 004 to 070 , mưc độ 004 = công suất (kVA)

3= Nguồn cung cấp 380V/400V/415V

0 = Optional Control Card 1 (0= none, 3= SNAT 7610 BAC) 0= Optional Control Card 2 (0= none, 2= I/O Extension) P= yes – control panel

0= Braking Unit (0= No braking chopper, 1= Braking chopper)

*Trên Panel điều khiển có các card giao tiếp , màn hình hiện thị LCD và các nút ấn .Các chế độ hoạt động , các thông số cũng như các lỗi sẽ được hiện thị bằng 9 ngôn ngữ : Anh, Phần lan, Thụy sĩ, Đức , Hà lan, Pháp , Đan mạch, Tây ban nha và Italy. Ngôn ngữ hiện thị có thể thông qua bộ thông số khởi động.

Từ các phím chức năng trên panel điều khiển ta có thể thiết lập các thông số cho biến tần hoạt động , mức độ tương phản của LCD cũng có thể điều chỉnh .

*Các thông số hoạt động chính : SAMI Output Freq : tần số đầu ra (Hz)

Motor Speed : tốc độ động cơ (rpm) Motor Current : dòng điện động cơ(A)

Calcd Torque/Tn : mômen động cơ tính toán (%) Calcd Power/Pn : Công suất động cơ (%)

DC-Voltage : nguồn 1 chiều sau chỉnh lưu (V) SAMI Output Volt : điện áp động cơ tính toán (V) SAMI Temperature : nhiệt độ tản nhiệt (0C)

*Các nhóm tham số truyền động : 1. Main 10 – Control Connections Group 11- tín hiệu vào số

Group 12- tín hiệu vào tương tự Group 13- tỷ lệ giá trị đặt

Group 14- tín hiệu ra

Group 15 – tín hiệu ra tương tự Group 16 – tỉ lệ tín hiệu ra

Group 17 – giao tiếp với bên ngoài 2. Main 20 – Drive

Group 21- tăng tốc /giảm tốc

Group 22- giới hạn tần số /dòng điện Group 23- các tần số chuẩn

Group 24- các tần số không đổi Group 25- Bộ điều chỉnh PI Group 26- Khởi động/ Dừng Group 27- điều khiển động cơ Group 28 - điều khiển PFC 3. Main 30- Protection: Group 31- Giám sát Group 32- hàm lỗi

Group 33- Reset tự động Group 34- Thông tin

KẾT LUẬN

Sau chuyến đi này em đã có nhiều hiểu biết mới về ngành mà em đang học và giúp em có những định hướng cụ thể về ngành mà em sẽ chọn trong tương lai. Sau chuyến đi em thấy được hệ thống cung cấp điện của nhà máy có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất nói chung và của nhà máy xi măng Hoàng Thach nói riêng. Hầu hết các dây chuyền sản xuất của nhà máy đều được tự động hóa và và hoạt động dưới sự cung cấp điện của hệ thống điện. Vì vậy em thấy được vai trò của kĩ sư điện trong nhà máy

Quy trình sản xuất xi măng được tự động hóa hoàn toàn, các hệ thống thiết bị sản xuất đều được kết nối với phòng điều khiển trung tâm. Hệ thống cảm biến và camera quan sát được đặt ở những vị tri quan trọng như lò nung, máy nghiền, máy trộn nhiên liệu để xác định các thông số cần thiết,qua đó đánh giá điều chỉnh trạng thái hoạt động của các máy móc cho phù hợp. Quá trình vận hành được thực hiển trên các máy chủ ở đây thông qua các chương trình PLC, hệ thống điều khiển phân tán do chính các kỹ sư tự động hóa thiết kế nên. Tất cả các hệ thông điều khiển đều được thiết kế vận hành, giám sát, sửa chữa bởi các kỹ sư điều khiển hoặc tự động hóa. Ở nhà máy xi măng phần quan trọng nhất là định lượng nguyên nhiên

liệu. Ở nhà máy xi măng Hoàng Thạch, việc này được quản lý và giám sát, điều chỉnh bằng 1 bộ điều khiển gắn trên băng tải cũng do kỹ sư tự động hóa đảm nhận. Do đó từ phòng điểu khiển ta có thể thu tập thập được các dữ liệu và kiểm soát toàn bộ trạng thái làm việc của nhà máy. Vai trò của kĩ sư tự động hóa cũng như điều khiển tự động trong nhà máy xi măng là kiểm tra giám sát các quá trình công nghệ của nhà máy: điều khiển lò nung clinker, điều khiển cấp liệu, điều khiển cấp khí, điều khiển liên động băng tải…, phát hiện và khắc phục kịp thời khi có sự cố xảy ra.

IV.4 . Bảo dưỡng và sửa chữa

Trong quá trình hoạt động, các thiết bịđều được bảo dưỡng định kì, có thể là hàng năm, hàng tháng, hàng tuần.

Ví dụ, tự nhiên động cơ quạt không hoạt động. Vìđộng cơ quạt là không đồng bộ, không điều chỉnh tốc độ, chạy ở chếđộđịnh mức. Nên có thể là những nguyên nhân sau:

+ Mất điện nguồn + Mất pha

+ Chập các vòng dây trong động cơ Khắc phục:

+ Kiểm tra nguồn điện, các pha…

KẾTLUẬN

Qua thời gian được thực tập tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch, dưới sự hướng dẫn tận tình của các chú, các anh trong nhà máy, đặc biệt trong ca D công trình 39, em đã nắm bắt được phần nào công nghệ sản xuất xi măng, cũng như hệ thống cung cấp điện của một nhà máy. Ngoài ra em còn được luyện kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật, đồng thời tham gia, quan sát các chú, các anh trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa.

Qua 7 tuần thực tập, em đã hoàn thành nhiệm vụđược giao: + Tìm hiểu tổng quan nhà máy

+ Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện nhà máy + Tìm hiểu về các động cơ chính nhà máy + Tìm hiểu về một quá trình thuộc nhà máy

Một điều cũng rất quan trọng và bổích cho em, đó làđược tiếp xúc với môi trường làm việc trong một nhà máy, để sau này khi rời ghế nhà trường em có thể thích nghi nhanh hơn với môi trường làm việc mới.

Một lần nữa, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú cán bộ công nhân viên nhà máy xi măng Hoàng Thạch, các thầy cô giáo trong bộ môn TựĐộng Hoá, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Mạnh Tiến và thầy giáo Hà Tất Thắng, đã tạo điều kiện và giúp đỡđể em hoàn thành đợt thực tập.

Sinh Viên

II.2. Đặc điểm các động cơ chính:

1.Dây truyền Hoàng Thạch 1:

ST T Địa điểm Công suất (KW) Kí hiệu Điện áp (KV) Dòng điện (A) cosϕ Tốc độ (r/min) Kiểu động cơ Nơi sản xuất

1 Đập đá 1200 A1M01 6 135 0.9 995 Đấu sao Japan

(1977) 2 Nghiền liệu 3920 R1M03 6 433 0.9 500 Đồng bộ Iapan (1999) 3 Quạt hút cho máy nghiền 1900 R1P09 6 233 0.86 495 Rôto dây quấn Japan (1997)

4 Quạt hút khí thải lò 1000 1000 J1J01 6 130 0.79 495 BDT.rô to dq Japan (1977) J1J02 6 120 0.78 493 AML56 0L12A BA B. Đấu sao Switzerla nd 5 Quạt hút lọc bụi

530 J1P01 6 63 0.85 1484 đấu sao Germany

6 Động cơ lò chính 370 W1W0 5 0.44 890 1000 Động cơ 1C Japan 370 W1W0 3 0.44 888 1000 Động cơ 1 C Japan (2002) 7 Nghiền than 500 K1M03 6 57 0.88 990 Japan 8 Nghiền xi măng 6500 Z1M03 6 816 0.79 496 Germany

2.Dây truyền Hoàng Thạch 2: ST T Địa điểm Công suất (KW) Kí hiệu Điện áp (KV) Dòng điện (A) cosϕ Tốc độ (r/min) Kiểu động Nơi sản xuất 1 Đập đá 1250 A2M01 6 144 0.87 993 Đấu

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tự động hóa của Trần Văn Thái tại công ty hoàng thạch (Trang 31 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w