Loài A Loài B nA
(c) nB (b)
nAB
(a) (d) P(A) P(B) P(AB) ρ χ2 Quan
hệ
Kháo lá to Duối rừng 30 28 28 2 0,66 0,64 0,32 0,45 17,35 QH+
Kháo lá to Đại phong tử 30 22 22 8 0,63 0,54 0,27 0,29 7,36 QH+
Kháo lá to Ơ rơ 30 13 13 17 0,59 0,36 0,18 -0,14 1,32 NN
Kháo lá to Nhọc lá nhỏ 30 8 8 22 0,56 0,24 0,12 -0,07 0,29 NN
Ghi chú QH + = tương tác dương, NN= ngẫu nhiên
Qua bảng 3.8 ta thấy 30 ơ nghiên cứu có cây Kháo lá to sinh trưởng và phát triển cho ta thấy rằng loài cây Duối có mối liên quan nhiều nhất đối với
loài Kháo. Chúng xuất hiện nhiều nhất 28 ô trên tổng số 30 ô nghiên cứu có lồi cây Kháo chỉ có duy nhất 2 ô không xuất hiện loài Duối rừng, tiếp theo là lồi Đại phong tử chúng chiếm 22 ơ trong tổng số 30 nghiên cứu có lồi Kháo
đồng nghĩa với việc 8 ơ cịn lại khơng có sự xuất hiện của lồi Đại phong tử.
Tương tự đối với lồi cây Ơ rơ khi nghiên cứu ta cũng chỉ thấy chúng sự xuất hiện của chúng là 13 trên tổng số 30 ô nghiên cứu có lồi Kháo cịn lại 17 ô không có sự xuất hiện của Ơ rơ. Trên tổng số 30 ơ có lồi Kháo được nghiên
cứu thì lồi Nhọc lá nhỏ chiếm tỷ lệ ít hơn so với các lồi cịn lại là 8 ơ có mặt của cây Nhọc cịn lại 22 ơ khơng có sự xuất hiện của loài cây này. Qua bảng ta thấy lồi Kháo có quan hệ dương với những lồi Duối rừng, Đại phong tử, và
có quan hệ ngẫu nhiên với lồi Ơ rơ và Nhọc lá nhỏ.
3.2.4. Tần suất xuất hiện cây Lát hoa với các loài cây bạn
Để nghiên cứu mối quan hệ giữa loài Lát hoa và các loài cây rừng khác
nhau ta quan sát theo kiểu hệ thống ngẫu nhiên 30 điểm có cây Lát sinh trưởng phát triển trong rừng tự nhiên tại VQG Ba Bể, ta thu được kết quả và tính tần
suất xuất hiện của loài theo số điểm quan sát trung bình (fo) và tần suất xuất