.17 Kết quả tính tốn tổn thất điện năng trong các TBA của PA4

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN thiết kế cấp điện cho xí nghiệp chế tạo máy kéo (Trang 45 - 51)

Tên trạm B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 BẢNG TỔNG KẾT CÁC PHƯƠNG ÁN Các đại lượng Vốn đầu tư (Tr.đ) Tổn thất điện năng (kWh) Hàm chi phí tính tốn (Tr.đ) Nhận xét:

Trong 4 phương án trên thì phương án có hàm chi phí tính tốn nhỏ nhất là phương an 4 và phương án có hàm chi chí tính tốn lớn nhất là phương án 1. Độ chênh lệch về chi phí tính tốn phương án 1 và 4 là 2.5%

Vậy ta sử dụng phương án 4 để thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy.

Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

2.4 Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn2.4.1 Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT 2.4.1 Chọn dây dẫn từ TBA trung gian về TPPTT

Đường dây cung cấp từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm của nhà máy dài 12 km, sử dụng đường dây trên không, dây nhôm lõi thép, lộ kép.

Với mạng cao áp có Tmax lớn, dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế jkt , tra bảng dây AC có thời gian sử dụng cơng suất lớn nhất Tmax = 4000h, ta có jkt = 1,1 A/mm2

Dịng điện tính tốn chạy trên mỗi dây dẫn là :

Tiết diện kinh tế là :

f =

Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 95mm2. Tra bảng PL 26 dây dẫn AC-95 có Icp = 335A

 Kiểm tra dây theo điều kiện khi xẩy ra sự cố đứt một dây : Isc = 2.Ittnm =2.81.84 = 163.68 < Icp = 335(A)

Vậy dây đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố

 Kiểm tra dây theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép :

Với dây AC-95 có khoảng cách trung bình hình học 3m , tra bảng ta có r0 = 0,3 Ω/km và x0 = 0,3 Ω/km

l = )

l ≤

= %, . , . %, O. , . =1440.98

= 1750 V

Dây đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép Vậy ta chọn dây AC-95.

Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung

2.4.2 Lựa chọn sơ đồ trạm PPTT và các trạm BAPX

Trạm phân phối trung tâm là nơi nhận điện từ hệ thống về cung cấp cho nhà máy, do đó vấn đề chọn sơ đồ nối dây có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề an tồn cung cấp điện cho nhà máy. Sơ đồ phải thoã mãn các điều kiện như: Cung cấp điện liên tục theo yêu cầu của phụ tải, thuận tiện trong vấn đề vận hành và xử lý sự cố, an toàn lúc vận hành và sửa chữa, hợp lý về kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật .

Nhà máy chế tạo máy kéo được xếp vào loại phụ tải loại 1, do đó trạm phân phối trung tâm được cung cấp điện bằng đường dây kép với hệ thống thanh góp có phân đoạn, liên lạc giữa hai thanh góp bằng máy cắt hợp bộ. Trên mỗi phân đoạn thanh góp có đặt một máy biến áp đo lường hợp bộ ba pha năm trụ có cuộn tam giác hở báo chạm đất một pha trên cáp 35kV. Để chống sét từ đường dây truyền vào trạm đặt chống sét van trên các phân đoạn của thanh góp . Máy biến dịng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm có tác dụng biến đối dịng điện lớn (phía sơ cấp ) thành dòng 5A cung cấp cho các thiết bị đo lường và bảo vệ .

Chọn dùng các tủ hợp bộ của Siemens, cách điện bằng SF6, khơng cần bảo trì, hệ thống chống sét trong tủ có dịng định mức 1250A

Loại máy cắt 8DC11

2.4.3 Tính tốn ngắn mạch và lựa chọn thiết bị điện Tính tốn ngắn mạch phía cao áp Tính tốn ngắn mạch phía cao áp

Mục đích của việc tính tốn ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có dịng ngắn mạch 3 pha. Khi tính tốn ngắn mạch phía cao áp, do khơng biết cấu trúc cụ thể của hệ thống điện quốc gia nên cho phép tính tốn gần đúng điện kháng ngắn mạch của hệ thống thơng qua cơng suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian và coi hệ thống có cơng suất vơ cùng lớn . Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế để tính tốn ngắn mạch được thể hiện trong hình 2.8

Hình 2.8 - Sơ đồ tính tốn ngắn mạch

Cần tính điểm ngắn mạch N1 tại thanh cái trạm PPTT để kiểm tra máy cắt, thanh góp và tính các điểm ngắn mạch N2 tại phía cao áp trạm BAPX để kiểm tra cáp và tủ cao áp các trạm.

Bài tập lớn môn học GVHD:TS Nguyễn Hồng Nhung Điện kháng của hệ thống dược tính theo cơng thức :

= (Ω)

Trong đó SN là cơng suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp trung gian SN = 250 MVA ;U là điện áp của đường dây , U = 1,05. Utb = 1,05.35 = 36,75 kV

Điện trở và điện kháng của đường dây là : R = r0 .l ; X = x0 . l

Trong đó : r0 , x0 là điện trở và điện kháng trên 1 km đường dây (Ω/km) l là chiều dài của đường dây

Bài tập lớn môn học

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN thiết kế cấp điện cho xí nghiệp chế tạo máy kéo (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w