D. QUAN HỆ VIỆT NAM NHẬT BẢN.
10 chủng loại mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản năm 20 ĐVT: USD
ĐVT: USD
Chủng loại
mặt hng KNXK thng 12/2010 KNXK năm 2010 KXNK năm2009 % tăng giảm KN T12 so với T11 % tăng giảm KN Năm 2010 so năm 2009 Tổng kim 787.105.740 7.727.659.550 6.291.809.820 +8,68 +22,82
hng dệt, may 120.088.749 1.154.491.648 954.075.543 -4,79 +21,01 Dây điện và dây cáp điện 89.150.990 920.053.298 639.502.471 +9,13 +43,87 my mĩc, thiết bị, dụng cụ phụ tng khc 89.131.416 903.337.993 599.945.096 -5,85 +50,57 Hng thủy sản 85.102.761 894.055.279 760.725.464 +7,22 +17,53 gỗ v sản phẩm gỗ 49.096.640 454.575.880 355.366.244 -9,05 +27,92 máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 42.257.869 410.800.833 380.970.568 -7,33 +7,83 Phương tiện vận tải và phụ tùng 28.167.384 381.447.306 238.328.522 -2,82 +60,05 sản phẩm từ chất dẻo 22.306.362 255.579.955 193.284.113 -3,35 +32,23 Than đá 17.382.597 233.824.541 145.558.775 -0,61 +60,64 Dầu thơ 67.585.141 214.114.871 480.116.943 - -55,40
Nhìn chung, hng xuất khẩu của Việt Nam ngy cng được chấp nhận tại thị trường Nhật Bản nhưng thị phần vẫn cịn rất khim tốn, hiện mới đạt xấp xỉ 1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản. Trong khi đó, thị phần của Trung Quốc là 20,5%, Thái Lan 2,94%, Malaysia 2,8%,
Philippines 1,4%, Singapore 1,13% (số liệu năm 2007).
Quan hệ thương mại giữa hai nước cịn rất nhiều tiềm năng phát triển, bên cạnh độ lớn về dung lượng thị trường, có thể thấy, do ở trình độ phát triển khác nhau nên hai nền kinh tế có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhiều hơn là cạnh tranh với nhau.
Nhật Bản dành ưu đi GSP cho một số mặt hng của cc nước đang phát triển và kém phát triển, trong đó có Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang nước này. Việt Nam đ chính thức ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) vào ngày 1/4/2008 và hiệp định này dự kiến sẽ có hiệu lực từ cuối năm 2008. Trong khn khổ AJCEP, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan đối với 82% giá trị thương mại hai chiều Việt – Nhật trong 16 năm. Việt Nam mặc nhiên hưởng lợi từ ưu đi của Nhật Bản cam kết dnh chung cho ASEAN. Theo cam kết AJCEP, Nhật Bản đ loại bỏ thuế quan đối với gần 94% giá trị thương mại Việt – Nhật trong vịng 10 năm.
Hơn nữa, Việt Nam đ chính thức trở thnh thnh vin của WTO, với cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu hng hĩa từ mức bình qun hiện hnh 17,4% xuống cịn 13,4% trong vịng 5-7 năm, đây là cơ hội để các DN có thể tận dụng những ưu đi ny để
nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu và công nghệ của Nhật Bản để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Một số khó khăn cần lưu ý khi thm nhập thị trường Nhật Bản
Trước hết đó là vấn đề nắm bắt thơng tin và hiểu biết về tập quán kinh doanh của người Nhật Bản. Các DN Nhật Bản rất coi trọng chữ “tín” trong quan hệ với bạn hàng và thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong hợp đồng khi đ ký hợp đồng. Họ thường có q trình tìm hiểu rất kỹ cng về đối tác tiềm năng trước khi có quyết định làm ăn lâu dài, đơi khi đơn hàng có khối lượng khơng lớn. Trong khi đó, nhiều DN Việt Nam đặc biệt là các DN nhỏ và vừa thiếu thông tin về thị trường Nhật Bản và kinh nghiệm làm ăn với các DN Nhật Bản. Một số DN chưa thật sự hiểu biết thấu đáo về văn hóa, tập quán kinh doanh của Nhật Bản. Bởi vậy, một số DN Việt Nam, mặc dù đ cĩ kết quả kinh doanh tốt ở thị trường Mỹ, các nước EU nhưng lại chưa có kết quả tương tự ở thị trường Nhật Bản.
Một khó khăn nữa cần được lưu ý đó là rào cản kỹ thuật đối với hàng nơng sản, thủy sản. Vệ sinh an tồn thực phẩm là vấn đề quan trọng nhất trong xuất khẩu hàng nông sản, thủy sản, nhất là đối với thị trường Nhật Bản. Kể từ ngày
29/5/2006, Nhật Bản đ thực hiện Luật Vệ sinh an tồn thực phẩm sửa đổi đối với tất cả các lô hàng thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản, thắt chặt quy định và bổ sung một số loại dư lượng hóa chất khơng được phép có trong thực phẩm và tiếp tục nâng mức hạn chế dư lượng hóa chất cho phép. Tơm và mực xuất khẩu của Việt Nam đ bị kiểm tra chất lượng an tồn thực phẩm 100%.
Đối với rau quả, Luật Bảo vệ thực vật của Nhật Bản liệt Việt Nam vào danh sách các nước có dịch bệnh ruồi đục quả, nên Việt Nam không được phép xuất khẩu quả tươi có hạt như thanh long, nhn, xồi, đu đủ, dưa chuột, cà chua…
Bn cạnh đó là những vấn đề về tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng sản
phẩm.Hàng công nghiệp chế tạo của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật (trừ của các công ty liên doanh hay 100% vốn của Nhật Bản) gặp một số khó khăn về tiêu chuẩn kỹ thuật vì cc tiu chuẩn cơng nghiệp của Nhật (JIS) có nhiều điểm riêng biệt khác với tiêu chuẩn quốc tế, trong khi hầu hết các công ty của Việt Nam là theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế.Người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe về chất lượng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lượng tốt. Yêu cầu này cịn bao gồm dịch vụ hậu mi như sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó. Những vết xước nhỏ, mẩu chỉ cắt cịn sĩt lại trn mặt sản phẩm dệt may, bao bì xơ lệch, v.v…
thể dẫn đến tác hại lớn là làm lơ hàng khó bán, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất lâu dài.
Ngồi ra cịn những khĩ khăn về chi phí và hệ thống phân phối. Do yêu cầu cao về chất lượng, các DN cần đầu tư để cải tiến nhiều khâu từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển, quản lý chất lượng. Việc tiến hành khảo sát và tiếp cận thị trường Nhật Bản cũng khá tốn kém nhất là đối với những DN vừa và nhỏ. Đồng thời, hàng hoá vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng giá cả khá cao so với giá nhập khẩu. Yêu cầu đối với nhà sản xuất là đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của người tiêu dùng và chào hàng với giá cả hợp lý (khơng bị lệ thuộc vo thơng tin về gi bn lẻ ở Nhật Bản)…
(Lan Hương - Vinanet)