PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA

Một phần của tài liệu BÁO cáo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN TRƯỜNG đh SPKT TP HCM (Trang 35)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA

4.3.1. Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu khởi nghiệp của sinh viên nghiệp của sinh viên

4.3.1.1. Phân tích EFA thang đo tính cách

Thang đo Tính cách gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,708 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.1, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích là 73,280% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.1, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.1.1, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.5. Phân tích EFA thang đo tính cách

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity

TC3 TC2 TC1

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.1.2. Phân tích EFA thang đo ý kiến

Thang đo Ý kiến gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO =0,686 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.2, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 11 biến quan sát và với phương sai trích là 71,311% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.2, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.1.2, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.6. Phân tích EFA thang đo ý kiến

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity

YK1 YK2 YK3

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.1.3. Phân tích EFA thang đo suy nghĩ

Thang đo Suy nghĩ gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,725 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.3, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 9 biến quan sát và với phương sai trích là 77,577 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.3, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.1.3, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.7. Phân tích EFA thang đo suy nghĩ

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity

SN1 SN2

SN3 0,855

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.1.4. Phân tích EFA thang đo ý nghĩ

Thang đo Ý nghĩ gồm 3 biến quan sát. Các biến đạt độ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,731 (> 0.5), đáp ứng được yêu cầu (Phần 2.1.4, Phụ lục 2, bảng số 1).

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 2 nhân tố từ 6 biến quan sát và với phương sai trích thứ nhất là 78,475 % và phương sai trích thứ hai là 79,676% (đều lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.1.4, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay (Phần 2.1.4, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5, chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi một biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.8. Phân tích nhân tố EFA thang đo ý nghĩ

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity

YN2 YN1 YN3

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo nhu cầu khởi nghiệp

cậy Cronbach’s alpha tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố như sau:

Kết quả kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) trong bảng kiểm định KMO và Bartlett's (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 1) với sig = 0,000 và chỉ số KMO = 0,711 (> 0,5), đáp ứng được yêu cầu.

Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 1 nhân tố từ 3 biến quan sát và với phương sai trích là 75,470 % (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 2).

Dựa trên phân tích của bảng ma trận (Phần 2.2, Phụ lục 2, bảng số 3), cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến này đều lớn hơn 0,5. Do vậy, các biến này đạt yêu cầu và được dùng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.9. Phân tích nhân tố EFA thang đo nhu cầu khởi nghiệp KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity 0,711 87,745 3 0,000 NC2 NC3 NC1

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của các bảng ma trận xoay nhân tố, kết quả thang đo các nhân tố có ảnh hưởng đến có tổng cộng 4 nhân tố được rút trích với 12 biến quan sát và thang đo có 1 nhân tố được rút trích với 3 biến quan sát. Các biến quan sát được rút trích thành các nhân tố như sau:

Nhân tố thứ nhất: gồm 3 biến quan sát (TC1, TC2, TC3) được nhóm lại bằng

Nhân tố thứ hai: gồm 3 biến quan sát (YK1, YK2, YK3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Ý kiến, ký hiệu là YK.

Nhân tố thứ ba: gồm 3 biến quan sát (SN1, SN2, SN3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Suy nghĩ, ký hiệu là SN.

Nhân tố thứ tư: gồm 3 biến quan sát (YN1, YN2, YN3) được nhóm lại bằng

lệnh trung bình và được đặt tên là Ý nghĩ, ký hiệu là Ý Nghĩ.

Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát (NC1, NC2, NC3) được nhóm lại bằng

1

2

3

SN3

Bảng 4.10. Diễn giải các biến quan sát sau khi xoay nhân tố Diễn giải

nhân tố Tính cách (TC)

Tơi mong muốn được trải nghiệm những cái mới Tơi khao khát có một địa vị cao trong xã hội Tôi hứng thú và không ngại rủi ro khi khởi nghiệp

nhân tố Ý kiến (YK)

Gia đình tơi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tơi

Nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè và gia đình

nhân tố Suy nghĩ (SN)

Tơi tin rằng mình sẽ thành cơng khi khởi nghiệp Tơi tin rằng có thể tự thành cơng trong tương lai Việc phát triển một ý tưởng kinh doanh là khơng khó

nhân tố Ý nghĩ (YN)

4

5

YN1 Tơi sẽ khởi nghiệp trong tương lai

YN2 Tuy suy nghĩ rất nghiêm túc về việc khởi nghiệp

YN3 Muốn được tự làm chủ doanh nghiệp

nhân tố Nhu cầu (NC)

NC1 Nếu có một câu lạc bộ về Startup trong trường thì bạn có muốn

tham gia?

NC2 Bạn nghĩ tham gia clb khởi nghiệp tạo cho bạn niềm đam mê khởi

nghiệp?

NC3 Bạn có nghĩ khi tham gia vào clb sáng tạo khởi nghiệp thì bạn có

thể tự khởi nghiệp cho chính bản thân?

4.4. MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU KHI PHÂN TÍCH NHÂN TỐ

Sau khi phân tích và kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và khám phá (EFA), thang đo, số biến quan sát ban đầu là 12 và vẫn khơng thay đổi. Tuy nhiên, tính chất của mỗi nhân tố trong thang đo này không thay đổi

Thang đo nhu cầu khởi nghiệp ban đầu gồm 3 biến quan sát, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), số biến quan sát ban đầu vẫn giữ nguyên không làm thay đổi tính chất của nhân tố này. Do đó, mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu (trình bày ở chương 2) vẫn giữ ngun.

4.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON

Phân tích tương quan đơn biến bằng hệ số tương quan Pearson cho thấy có sự tương quan dương có ý nghĩa thống kê giữa TC, YK, SN, YN với nhu cầu khởi nghiệp (các giá trị sig. đều nhỏ hơn 0,05).

Bảng 4.11. Ma trận tương quan giữa các nhân tố

Pearson TC Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson YK Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson SN Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson YN Correlation Sig. (2-tailed) N Pearson NC Correlation Sig. (2-tailed) N

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6. HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

biến đưa vào một lần và đưa ra các thông số thống kê liên quan đến các biến. Bốn nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu khởi nghiệp là biến độc lập (Independents) và nhu cầu khởi nghiệp là biến phụ thuộc (Dependent) sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc.

4.6.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kết quả phân tích hồi quy bội tại bảng 4.12 (chi tiết tại mục 4, bảng số 1, phụ lục 2) cho thấy R² điều chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0,261 nghĩa là mức độ phù hợp của mơ hình là (mơ hình đã giải thích được 26,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc là nhu cầu khởi nghiệp). Còn lại 73,9% nhu cầu khởi nghiệp xuất phát từ các nhân tố khác. Có thể nói các biến được đưa vào mơ hình đạt kết quả giải thích khơng tốt.

R hình

1 0,549a

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm)

Kết quả nhận được từ bảng ANOVAb tại bảng 4.13 (chi tiết tại mục 4, bảng số 2, phụ lục 2) cho thấy trị thống kê F là 7,533 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0,000 < 0,05). Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình hồi quy bội thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp mơ hình.

Mơ hình

1 Hồi quy

Số dư Tổng

Ghi chú: Giả thuyết H0: R2 = 0 (Mơ hình hồi quy khơng phù hợp); Giả thuyết đối H1: R2 ≠ 0 (Mơ hình hồi quy phù hợp)

4.6.2. Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến số độc lập

Kết quả kiểm tra hiê »n tượng đa cô »ng tuyến thông qua hê » số phóng đại phương sai VIF (chi tiết trong phụ lục) cho thấy, hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 10, theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mô »ng Ngọc (2008, tr.252), chứng tỏ các nhân tố đơ »c lâ »p khơng có quan hê » chă »t chẽ vớiu nhanên không xảy ra hiê »n tượng đa cô »ng tuyến.

4.6.3. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích… Vì vâ »y, cần thực hiê »n nhiều cách khảo sát khác nhau. Mô »t cách đơn giản nhất là xây dựng biểu đồ tần số của phần dư” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot.

Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = - 5,69E-16) và đô » lê »ch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std. Dev =0,973) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm

Các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng k¼ vọng, tuy nhiên ở đầu những điểm thì cách xa nên giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.2. Biểu đồ tần số Histogram

Hình 4.3. Biểu đồ phân phối tích lũy P-Plot

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả)

4.7. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả hồi quy được thể hiện ở bảng 4.14 như sau:

Bảng 4.14. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết Beta chưa

Nội dung

chuẩn hóa

H1: Tính cách (TC) có ảnh hưởng 0,111

đến nhu cầu khởi nghiệp H2: Ý kiến (YK) có ảnh hưởng

0,484

H3: Suy nghĩ (SN) có ảnh hưởng

0,155 đến nhu cầu khởi nghiệp

H4: Ý nghĩ (YN) có ảnh hưởng

0,014 đến nhu cầu khởi nghiệp

(Nguồn: Nhóm tự tổng hợp)

Trong số 4 nhân tố độc lập được hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), có 1 nhân tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến nhu cầu khởi nghiệp, đó là: Ý kiến. Ngồi ra, chưa thể đưa ra khẳng định về tác động của 3 nhân tố Tính cách, Suy nghĩ, Ý nghĩ đến nhu cầu khởi nghiệp.

Qua kết quả phân tích dữ liệu thì cho thấy các trọng số Beta chuẩn hóa đều lớn hơn 0, như vậy, các nhân tố đều có tác động tích cực (tác động dương +) đến Nhu cầu khởi nghiệp.

Thảo luận về “Ý kiến”: Kết quả phân tích hồi quy cho thấy “Ý kiến” có tác động

có ý nghĩa thống kê lớn nhất đến nhu cầu khởi nghiệp (Beta chuẩn hóa = 0,403). Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, “Ý kiến” được hình thành bởi 3 biến quan sát bao gồm: (1) Gia đình tơi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi; (2) Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tơi; (3) Nếu gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bạn bè và gia đình. Điều này ý kiến ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Nhóm ý kiến có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp cho thấy khi nhận được nhiều ý kiến từ bạn bè, anh chị ... những người giúp bạn tạo động lực để khởi nghiệp. Điều này cũng khá dễ hiểu bởi thực tế, trước khi được nhóm hỗ trợ, các bạn sinh viên hầu như khơng có định hướng về việc khởi nghiệp nên việc nhóm ý kiến sẽ giúp tạo động lực khởi nghiệp.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Kết quả cho thấy cả 6 yếu tố trong mơ hình lý thuyết đều có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh được sắp xếp theo trình tự mức độ quan trọng từ cao xuống thấp: Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo; Kiến thức kinh nghiệm; Thái độ cá nhân; Tính cách cá nhân; Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè; Nhận thức và kiểm soát hành vi. Ngồi ra, cũng đã tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh theo giới tính.

5.2. KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP

Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, đã xác định được 6 nhóm nhân tố có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh bao gồm: Sự hỗ trợ từ chương trình đào tạo; Kiến thức kinh nghiệm; Thái độ cá nhân; Tính cách cá nhân; Ảnh hưởng của gia đình, bạn bè; Nhận thức và kiểm sốt hành vi. Hàm ý nghiên cứu cho thấy để khơi gợi tinh thần khởi nghiệp ở sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh cần chú trọng một số vấn đề sau:

Thứ nhất, thực sự xem giảng dạy là hoạt đô »ng chủ đạo trong nhà trườngnhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái đô » để nâng cao hoạt đơ »ng khởi nghiêptrong» sinh viên. Vì thế, để phát triển được mô »t lực lượng doanh nhân trẻ tiềm năng, vai trị của nhà trường là vơ cùng quan trọng, bởi lẽ đối với sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh đại học thì mơi trường giáo dục đại học được coi là phương tiện quan trọng để chuẩn bị cho tương lai nghề nghiệp. Viê »c tổ chức giảng dạy các mơn học có liên quan đếnkhởi sự kinh doanh không chỉ đối với các ngành thuô »c lĩnh vực kinh tế mà cịn đối với các chun ngành th »c khối khoa học xã hô »i và khoa học tự nhiên khác trong nhà trường là điều cần thiết. Thêm vào đó, nhà trường cần đổi mới nhận thức, quan điểm và mục tiêu khi xây dựng chương trình đào tạo. Bên cạnh viê »c giảng dạy kiến thức chuyên ngành, nhà rườngt cần mở ra cho sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh một định hướng lập nghiệp mới bên cạnh định hướng nghề nghiệp truyền thống, đó là đào tạo sinh viên trường ĐH SPKT TP. Hồ Chí Minh khơng chỉ nhằm mục đích có kiến thức để đi làm cho doanh

nghiệp khác mà phải có một tinh thần doanh nhân tự tạo việc làm, tạo lâ »p doanh nghiê »p

Một phần của tài liệu BÁO cáo các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN TRƯỜNG đh SPKT TP HCM (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w