Tổng quan về hoạt động của Công ty từ năm 2007 2009 s+scs¿

Một phần của tài liệu nghiên cứu và phân tích các chiến lược định giá các loại sản phẩm của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long (Trang 37 - 86)

I la ¿602i e

3.2. Tổng quan về hoạt động của Công ty từ năm 2007 2009 s+scs¿

Bảng 2: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2007 - 2009

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 | Năm 2009 Doanh thu 448.250,19| 896.500,38 | 1.793.000,76

Các khoản giảm trừ DT

Doanh thu thuần 448.250,19| 896.500,38 | 1.793.000,76 Giá vốn hàng bán 435.856,13| 853.444,25 | 1.706.888,49 Lợi nhuận gộp 12.394/06| 43.056,14 86.112,27 Doanh thu tài chính 1.138,75 3.588,01 7.911,86 Chỉ phí tài chính 6332/77 21.52807| 43.999,23 (Chi phí lãi vay) 6.18544| 2102724| 42.975,63 Chỉ phí bán hàng 1.849,30 5.205,45 12.848,65 Chỉ phí quản lý DN 2.602,42 8.410,90 13.012,12 Lợi nhuận thuần 2.748,32 11.499,73 24.164,13 Thu nhập khác 381,59 1.909,29 1.527,43 Lợi nhuận khác 304,02 1.072,86 1.217,18 Chi phí khác 71,56 836,43 310,25 Lợi nhuận trước thuế 3.052,34 12.572/59| 25.381,31 Chi phí thuê TNDN hiện hành 854,73 3.856,33 7.126,72

Chi phí thuê TNDN hoãn lại 14,51 65,49 119,00

Lợi nhuận sau thuế 2.183,10 8.650,77 18.254,61

Nguôn: Phòng kế toán tài vụ

Qua số liệu trong bảng ta thấy tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần

Xuất nhập khâu Vĩnh Long từ năm 2007 - 2009 có những bước chuyển hướng

rất rõ rệt.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 đạt 1.793.000,76 triệu đồng tăng gấp hai lần so với doanh thu 2008 và tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt trội này là do trong năm 2009 hoạt động của Công ty Cô phần Xuất nhập khẩu Vĩnh Long đã đi vào ôn định sau khi tiên hành cô phân hoá vào cuôi năm 200”

f©essIonal

=2§- No ‹ :

Tuy nhiên, đoanh thu thuần tăng nhưng đồng thời chi phí cũng tăng, việc chi phí tăng đáng kế là do một mặt năm 2007 công ty mới đi vào cô phần hoá hoạt động còn rối ren, một số CB - CNV công ty chưa quen với cơ chế hoạt động kinh doanh mới nên còn nhiều bở ngỡ, vướng mắc, chỉ phí chỉ trả lương cho cán bộ lại cao, tình hình kinh tế xã hội 2007-2008 không ôn định kéo theo làm công ty gặp không ít khó khăn và thách thức, vốn điều lệ của công ty khi mới đi vào hoạt động chủ yếu là tài sản cố định, vốn lưu động không có nên toàn bộ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh phải đựa vào vốn vay ngân hàng do đó dẫn đến việc gia tăng nợ và chỉ trả lãi vay đã tiêu tốn không ít nguồn tài chính của công ty. Vì thế, việc tăng chi phí cũng làm cho lợi nhuận của công ty thu được năm 2007 chỉ đạt 2.748,32 triệu đồng thấp hơn rất nhiều lần so với năm 2008

(11.499,73 triệu đồng) và 2009 (24.164,13 triệu đồng). Chi phí tăng phần lớn là

do giá vốn hàng bán cao vì ngoài việc sản xuất và chế biến các sản phẩm xuất khẩu, công ty phải bỏ ra một số chỉ phí rất lớn cho việc thu mua nguyên liệu sản xuất, trang thiết bị cho nhà xưởng, các xí nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các mặt hàng khác... đặc biệt là máy móc thiết bị phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Năm 2007 cũng là năm công ty gặp rất nhiều khó khăn vì nguồn vốn lưu động của công ty cạn kiệt mà ngân hàng lại không cho vay dẫn đến việc sản xuất kinh doanh bị trì hoãn khiến công ty không kịp thời nắm bắt thị phần xuất khâu có nhu cầu nên các hợp đồng ủy thác xuất khẩu có giá cao công ty phải bỏ lỡ.

Kinh tế năm 2008 cũng gặp nhiều bất ôn, đặc biệt là lạm phát tăng cao vào 9 tháng đầu năm, Nhà nước áp dụng chính sách thắt chặt lưu thông tiền tệ, không chế tăng trưởng tín dụng, thậm chí không cho vay ngoại tệ, không cho chiết khấu

bộ chứng từ hàng xuất khẩu,... đối với những doanh nghiệp xuất khẩu, lãi suất

ngân hàng liên tục tăng làm cho chỉ phí tăng cao. Những tháng cuối năm, thế giới

khủng hoảng tài chính tiền tệ và dẫn đến suy giảm kinh tế, nhu cầu tiêu thụ các

mặt hàng giảm mạnh, Việt Nam cũng bị ảnh hưởng: nền kinh tế suy giảm làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, nhất là các mặt hàng xuất khâu, trong đó có mặt hàng gạo và các phụ phẩm của gạo (tấm, cám) cũng bị rớt giá khó tiêu thụ.

Những khó khăn nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt

^^ +*» 1

động kinh doanh của công ty trong những năm qua. Trong tỈ ` `

f©essIonal

=29- No ‹ :

đạo và Giám đốc công ty đã có những chủ trương và kế hoạch phát triển đúng đắn kịp thời, đồng thời có sự phối hợp và phấn đấu của toàn thể CB - CNV công

ty, nên trong tình hình trên công ty đã khắc phục được những khó khăn và đi vào

hoạt động ngày càng có hiệu quả và vững chắc hơn.

Ngoài những chỉ tiêu trên chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế còn có sự đóng góp một phần của các chỉ tiêu như thu nhập khác, lợi nhuận khác tạo điều kiện

cho chỉ tiêu này luôn giữ ở mức cao và ôn định. Do tình hình hoạt động của công

ty trên đà phát triển, công ty đã và đang mở rộng thêm nhiều ngành nghề kinh doanh mới, phát triển thêm nhiều dịch vụ từ đó cũng thu về một phần thu nhập cho công ty. Tính đến năm 2009, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Vĩnh Long đã phát triển thêm một số ngành hàng mới như: Đại lý sữa, mua bán nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản, hoạt động kinh doanh vận tải đường sông,...

Tóm lại, tổng quan về tình hình hoạt động của Công ty Cô phần Xuất nhập

khẩu Vĩnh Long từ năm 2007 đến năm 2009 đều phát triển theo chiều hướng tăng

lên, năm sau phát triển rất nhiều lần so với năm trước. Nhờ đó, tạo cơ hội cho công ty phát triển ngày càng cao hơn nữa trong những năm tiếp theo, góp phần hoàn thiện mục tiêu phát triển bền vững lâu dài của công ty.

3.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 và định hướng năm 2010

3.3.1. Thực trạng hoạt động của công ty năm 2009

Để minh hoạ cho sự thành công của công ty sẽ phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể năm 2009.

Hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 vượt rất nhiều so với kế hoạch công ty đã đề ra cho năm này. Qua bảng 3 ta thấy, tổng lợi nhuận trước thuế của công ty đạt được tăng so với kế hoạch là 17.381,31 triệu đồng chiếm tỷ

lệ 217,27%. Chỉ tiêu này tăng chủ yếu là do:

- — Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 16.504,13 triệu đồng chiếm tỷ lệ 215,47%. Trong đó gồm có:

v Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 59.522,27 triệu

đồng đạt tỷ lệ 223,85% (do doanh thu thuần tăng 1.191.130,76 triệu đồng, tỷ lệ tăng 197,90% và giá vốn hàng bán tăng 1.131.608,49 triệu đề -?"^*^Z1^“

f©essIonal

=30- No ‹ :

v. Chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng đáng kể,

cụ thể: chi phí bán hàng tăng 10.568,65 triệu đồng, tỷ lệ 463,54%; chi phí quản lý

doanh nghiệp tăng 9.162,12 triệu đồng đạt tỷ lệ 237,98%.

- _ Lợi nhuận khác tăng 877,18 triệu đồng, tỷ lệ 257,99%.,

Bảng 3: Kết quả hoạt động kỉnh doanh năm 2009 so với kế hoạch của Công ty Cô phần Xuất nhập khẩu Vĩnh Long

Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện „ Tương đôi

Tuyệt đôi

(2)

Doanh thu tiêu thụ 601.870,00 | 1.793.000,76 | 1.191.130,76 197,90 Doanh thu thuần 601.870,00 | 1.793.000.76 | 1.191.130,76 197,90 Giá vôn hàng bán 575.280,00 | 1.706.888,49 | 1.131.608,49 196,71 Lợi nhuận gộp 26.590,00 86.112,27 59.522,27 223,85 Doanh thu tài chính 2.560,00 7.911,86 5.351,86 209,06 Chi phí tài chính 15.360,00 43.999,23 28.639,23 186,45 (Chi phí lãi vay) 13.860,00 42.975,63 29.115,63 210,07 Chi phí bán hàng 2.280,00 12.848,65 10.568,6S 463,54 Chị phí quản lý DN 3.85,00 13.012,12 9.162,12 237,98 Lợi nhuận thuần 7.660,00 24.164,13 16.504,13 215.46 Thu nhập khắc 256,00 1.527,43 1.271,43 496,65 Chi phí khác 84,00 310,25 226,25 269,35 Lợi nhuận khác 340,00 1.217,18 877,18 257,09

Lợi nhuận trước

thuế 8.000.00 25.381,31 17.381,31 217,27 Chị phí thu nhập DN 2.240,00 7.126,72 4.888,72 218,16 Lợi nhuận sau thuế Š.760,00 18.254,61 12.494,61 216,92

Nguôn: Phòng KẾ toán tài vụ

Chỉ phí tăng cao so với kế hoạch của công ty phần lớn là do khủng hoảng năm 2008 công ty cũng vì thế không phô trương thực hiện đầu tư với quy mô lớn do vậy kế hoạch chỉ ở mức thấp nhưng do tình hìn]

=3] No ‹ .

thực trầm trọng nên các nước có nhu cầu lương thực tăng dẫn đến có lợi cho các nước xuất khẩu lương thực, công ty cũng vì thế mà hoạt động được mạnh với nhiều đơn đặt hàng số lượng lớn. Vì số lượng đơn đặt hàng trong giai đoạn này tăng đáng kể nên công ty cũng đã tranh thủ sản xuất với số lượng lớn và vượt xa

kế hoạch đã định.

Chỉ phí tăng đồng nghĩa với việc công ty gia tăng sản xuất, gia tăng tiêu thụ tạo nguồn doanh thu lớn cho công ty theo đó lợi nhuận cũng vì thế mà tăng

lên góp phần đảm bảo cho công ty phát triển mạnh.

Tuy nhiên, việc gia tăng chỉ phí cũng sẽ làm cho nguồn vốn hoạt động của công ty tăng lên nhưng với nguồn vốn có hạn đòi hỏi công ty phải vay thêm vốn ngân hàng mới có thể bù đắp được khoản chí phí gia tăng. Do vậy, đồng thời với việc gia tăng sản xuất công ty cũng gặp khó khăn vì phải vay thêm nợ ngân hàng.

Các chỉ tiêu như đã phân tích đều có chiều hướng tăng lên, các chỉ tiêu này tăng nguyên nhân từ đà phát triển năm 2008 đã làm đòn bẫy cho sự phát triển

của công ty trong năm 2009. Bên cạnh các mặt hàng chủ lực của công ty như

gạo, thuỷ sản,... Công ty đã chủ động mở rộng thêm nhiều ngành hàng mới tạo điều kiện cho công ty tăng thêm thu nhập và có hướng phát triển mới, tận dụng được những lợi thế sẵn có ở địa phương, góp phân thu hút và tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Bên cạnh đó, công ty cũng đã tranh thủ sự hỗ trợ từ Chính quyền địa phương, các cấp các ngành đoàn thể trong tỉnh và Hiệp hội lương thực miền Nam

nên dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty đã vượt qua và phát triển ngày càng đi lên.

Kéo theo sự phát triển này sẽ tạo đà cho thắng lợi của những năm tiếp theo, một khi đã có nền móng vững chắc công ty sẽ tiếp tục phát triển ngày càng bền vững.

So với kế hoạch đã đề ra, công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu, kế hoạch của mình.

=32- No ‹ :

3.3.1.1. Tình hình kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu

Bảng 4: Tình hình kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu của công ty

năm 2009 Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Kinh doanh nội địa Xuất nhập khẩu

Doanh thu 125.844,28 1.667.156,49 Chi phí 124.251,95 1.643.367,49 Lợi nhuận 1.592,33 23.789,00

Nguôn: Phòng kế toán tài vụ

Bảng trên cho biết tình hình hoạt động kinh đoanh của Công ty CP Xuất

nhập khâu Vĩnh Long ở cả hai mặt kinh doanh nội địa và kinh doanh xuất nhập

khẩu. Qua bảng ta thấy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu chiếm tỷ lệ rất cao

so với kinh đoanh nội địa của công ty, từ đó ta thấy rằng công ty vẫn chú trọng

phát triển kinh doanh trên thị trường xuất khẩu hơn là kinh doanh trong nước.

e Kinh doanh nội địa

Biểu đồ sau minh hoạ tình hình hoạt động kinh doanh nội địa của Công ty

Cổ phần Xuất nhập khẩu Vĩnh Long năm 2009. Minh hoạ bằng đồ thị để thấy rõ việc kinh doanh trong nước của công ty có những chuyển hướng như thế nào, công ty đã sử dụng bao nhiêu chỉ phí để đạt được phần lợi nhuận.

Kinh doanh nội địa

œ Lợi nhuận =œ © % Chỉ phí ›® “ Doanhthu 0.00 50,000.00 100,000.00 150,000.00 Doanh thu Chỉ phí Lợi nhuận

EH SerIesl 125,844.28 124,251.95 1,592.33

Triệu đồng

Hình 3: Biểu đồ phân tích tình hình kinh doanh nộ' ˆ

f©essIonal

= at nitroinvf.can.nralassieia |

-33- No ‹ :

Qua bảng số liệu 4 và biểu đồ về tình hình kinh doanh nội địa của công ty

Xuất nhập khẩu Vĩnh Long, cho thấy về tình hình sản xuất kinh doanh trong nước của công ty đạt lợi nhuận không cao chỉ với giá trị 1.592,33 triệu đồng tỷ lệ 1% trong tổng doanh thu nội địa của công ty là 125.844,28 triệu đồng, còn lại là

phần chi phí đã chiếm gần 99% với giá trị 124.251,95 triệu đồng. Nguyên nhân

chỉ phí chiếm tỷ lệ cao như vậy một phần là do công ty nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất, một phần do giá nguyên vật liệu biến động liên tục và tăng cao trong thời gian khủng hoảng, dẫn đến tình hình kinh doanh trong nước thu về lợi

nhuận không cao, tuy nhiên sản xuất kinh doanh trong nước vẫn thu về một phần

lợi nhuận cho công ty.

Hoạt động kinh doanh nội địa của công ty năm 2009 có những bước phát

triển khả quan và có thêm nhiều loại hình kinh doanh phong phú, năm 2009 cũng

là năm tình hình cô phần hóa của công ty đã đi vào hoạt động ôn định, ngoài việc kinh doanh thu mua các mặt hàng lương thực để xuất khâu và cung ứng xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu trong và ngoài tỉnh, công ty còn mở rộng kinh doanh thức ăn gia súc, vận tải và quay trở lại hoạt động nhập khẩu, kinh doanh phân bón. Tình hình kinh doanh nội địa năm 2009 của công ty cụ thể như sau:

- - Kinh doanh gạo: Đây là mặt hàng chủ lực của công ty, hiện đã và đang được đuy trì và mở rộng sản xuất. Năm 2009, kết quả kinh doanh mặt hàng gạo của Công ty đạt 257.000 tấn cụ thể như sau:

vx Xuất khẩu trực tiếp và ủy thác: 52.500 tấn (kim ngạch xuất khẩu: 23.547.408 USD).

* Cung ứng xuất khâu: 204.500 tấn.

Nhờ việc biết năm bắt nhu cầu kịp thời, năm 2009 công ty đã chủ trương

đa dạng hóa mặt hàng và đây mạnh bán cung ứng xuất khẩu cho Tổng Công ty Lương thực Miền Nam và các đơn vị trong và ngoài tỉnh có nhu cầu. Đây là một bước đột phá thành công giải quyết hàng tồn kho, tăng doanh thu, tạo uy tín cho công ty trên thị trường cung ứng xuất khẩu và góp phần đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh cho công ty. Mặc dù gặp phải tình trạng khó khăn là sự phân bổ sản lượng ủy thác xuất khâu hạn chế của Hiệp hội Lương thực miền Nam.

Công ty có hai Xí nghiệp chế biến lương thực chính là Xí nghiệp chế biến

TT ° xy/ 1 °^

lương thực Cô Chiên và Xí nghiệp chế biến lương thực Cái ^

f©essIonal

31 - No ‹ :

này đã đi vào hoạt động lâu dài và đóng góp phần lớn giá trị vào sản lượng gạo xuất khẩu và cung cấp sản phẩm gạo cho các công ty khác của công ty. Dưới đây là bảng phân tích tình hình chế biến lương thực của hai Xí nghiệp.

Bảng 5: Phân tích hoạt động kinh doanh của 2 Xí nghiệp trực thuộc

năm 2009

Chỉ tiêu Đơn vị tính ¬ {81 XwCBHE

Cô Chiên Cái Cam

Mua vào Tấn 15.411,00 15.185,00 Bán ra Tấn 14.663,00 14.722,00 Lợi nhuận Triệu đồng 300,00 650,00 Thu nhập BQ tháng | Triệu đồng/người 3,6 4,00

Lao động Người 15 14

Nguôn: Phòng kế toán tài vụ

Tình hình này cho thẫy hoạt động của 2 Xí nghiệp trực thuộc có sự ồn định về số lượng mua vào và số lượng bán ra, các Xí nghiệp chế biến lương thực đang hoạt động tốt và đóng góp cho sự thành công của công ty.

Một phần của tài liệu nghiên cứu và phân tích các chiến lược định giá các loại sản phẩm của công ty cổ phần xuất nhập khẩu vĩnh long (Trang 37 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)