Quá trình IPO của Vietcombank

Một phần của tài liệu tiểu luận các phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán (Trang 27 - 34)

1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN CỦA

2.2.5.Quá trình IPO của Vietcombank

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam hiện l à một ngân h àn g hàng đầu của việt nam, đồng thời cũn g là ngân hàng được chọn làm thí điểm cổ p hần hóa các n gân hàng thương mại. Ngày 21/9/2005 Thủ tướng chính p hủ đã ra quyết định số 230/2005/QĐ- TT g về việc tiến hành cổ p hần hóa n gân hàn g này. Theo ch ỉ đạo của Thủ tướng Ch ính p hủ, cổ phiếu Ngân hàng TM CP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) sẽ niêm yết vào tháng 6/2008

Ngày 7/12/2007, lãnh đạo Ngân hàn g Ngo ại thương Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức côn g bố về những thông tin liên quan đến đợt IPO sắp tới. Như vậy, sau bao nhiều lần trì hoãn, Vietcombank cũn g đã chốt được ngày IPO vào 26/12/2007 tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí M inh.

Trong p hương án p hát hành cổ phần lần đầu ra công chúng mà Vietcombank đệ trình lên Chính p hủ và Ngân hàng Nhà nước, giá khởi điểm dự k iến là 90.000-120.000 đồn g, gấp 9-12 lần mệnh giá.

Trong đợt IPO này , Ngân hàn g Ngo ại thương Việt Nam ( Vietcomb ank) sẽ chào bán rộng rãi một khối lượng cổ p hiếu tương đương 975 tỷ đồng mệnh giá (bằng 6,5% vốn điều

lệ). Các nhà đầu tư trong và ngo ài nư ớc đều được tham gia đấu giá. Đề p hòng trường hợp khối ngoại mạnh tay gom cổ phiếu và lấn át phần của nhà đầu tư trong nước, hội đồng đấu giá có t hể hạn chế "roo m" ở mức 30%. N hư vậy , ở đợt đấu giá sắp tới, các nhà đầu t ư nư ớc ngoà i chỉ được mua tối đa 292,5 tỷ đồng mệnh giá.

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của Vietcom bank:

Theo thông tin công bố của VCB, các hoạt độn g tín dụng cốt lõi của NH các n ăm gần đây đều tăng trưởng tốt . T ình hình dư nợ từ 2001-2006, tăng từ 16.476 tỉ đồng lên 67.742 tỉ đồng.

Cơ cấu tín dụng được phân bổ hợp lý : T ổng dư nợ cho v ay của 10 mặt hàn g/lĩnh vực đầu tư lớn nhất chiếm tỉ trọng 40% tổng dư nợ, khôn g có lĩnh vực nào có tỉ trọng dư nợ trên 10%.

Với đặc thù lịch sử, VCB đang p hải tích cực giảm tỉ trọng dư nợ đối với nhóm khách hàng là DNNN, tăng tỉ trọng cho vay nhóm DN ngoài quốc do anh và hộ cá thể.

Theo báo cáo tài chính kiểm toán, tỉ lệ nợ xấu theo chuẩn củ a quy ết định 493 năm 2006 chỉ còn 2,28%, giảm khá mạnh so với mức 3,44% năm 2005. Các mảng dịch vụ t ruy ền thống VCB có lợi thế như thanh toán quốc t ế, kinh doanh thẻ, k inh doanh ngoại tệ đều tăng trưởng tốt.

VCB hiện góp vốn dài hạn vào 15 NH, DN và liên doanh, liên kết với 5 Cty , ngân hàng liên doanh. T heo kế hoạch của VCB, cá c chỉ t iêu hoạt động cơ bản đến 2010 như sau: Tổng tài sản tăng trung bình 21%/năm, tiền gửi tăng 20%/năm, tín dụng tăng 26%, tỉ lệ nợ xấu /tổng dư nợ: 2,6%.

2.3. CÁC THỦ TỤC PH ÁT HÀNH MỚ I SPO (Seasoned Public O ffering) 2.3.1. Phát hành mới SPO

2.3.1.1. Định nghĩa

SPO (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Seasoned Public Offerin g): là việc một doanh nghi ệp đại chúng phát hành cổ phần rộng rãi cho côn g chún g sau khi đã tiến hành IPO (Init ial Public Offerin g). N ói cách kh ác, IPO là thuật ngữ chỉ v iệc lần đ ầu tiên doanh n gh iệp phát hành cổ p hần mới và bán rộng rãi cho công chún g, t hì SPO áp dụng cho tất cả các lần phát hành sau đó.

2.3.1.2. Đặc điểm

SPO thực hiện khi doanh n ghi ệp đại chún g tăng vốn để thưc hiện c ác chiến lược, dự án kinh doanh của doanh n ghi ệp .

Mục tiêu quan trọng của SPO là c ác đợt SPO p hải được thiết kế có tính liên tục, đ ạt mục tiêu huy động theo từng thời kỳ mong muốn, và p hù hợp với các chiến lược dự án của doanh ngh iệp.

Mức độ thành công của c ác đ ợt SPO cho thấy việc côn g ty có quản trị nguồn vốn tốt hay không. M ột doanh nghiệp IPO thành công, nhưng không có khả năng SPO hoặc không có chiến lược phát triển cần tới các vụ SPO tiếp theo, thì cũng khó có thể coi là doanh nghi ệp có cơ hội tăng trưởng.

Việc thành công của SPO p hụ thuộc ngày càng nhiều hơn v ào các "chiến thuật" marketing tới n gười mua cổ p hiếu của doanh nghiệp .

Một đặc tính đáng lưu ý của SPO, là quy ền ưu tiên mua tiếp của cổ đông h iện tại. - Quy ền mua cổ phiếu cho phép người nắm giữ có quyền (nhưng khôn g phải là ngh ĩa vụ) được mua một số lượng cổ p hiếu xác định trước với một giá đã xác định trước và thấp hơn giá hiện hành của cổ p hiếu đó trên thị trường.

- Quy ền mua được dành cho các cổ đông của t ổ chứ c p hát hành muốn phát hành bổ sung cổ phiếu. Thông thường, ứng với một cổ p hiếu đan g nắm giữ, cổ đôn g sẽ có được một quy ền mua tương ứng.

- Quy ền mua có giá trị tách biệt và có thể được giao dịch trên thị trường thứ cấp trong khoảng thời gian trước khi quyền mua được thự c hiện. Chỉ những n gười đan g nắm quy ền mua mới mua được CP p hát hành bổ sung với giá thấp hơn giá thị trường, nhữ ng người không giữ quy ền mua thì hoặc khôn g thể mua được CP đó hoặc phải mua CP đó v ới giá hiện hành trên thị trường. Quy ền mua mà côn g ty đư a ra cho các cổ đông là đ ặc quyền n gắn hạn (thông thường từ 30-45 ngày ) và chỉ được dành cho mỗi CP thường mà cổ đôn g sở hữ u.

- Quy ền mua CP được giao dịch trên thị trường trong thời hạn hiệu lực của CP đó và những cổ đông không có ý định thực hiện quyền mua có thể tách quy ền mua để bán riêng. Số quyền mua cần có để mua 1 CP mới sẽ được c ăn cứ vào số lượn g CP hiện hành và số lượng CP m ới được ch ào bán.

Ví dụ, Côn g ty A có 5 triệu CP đang lưu hành và muốn p hát hành thêm 1 triệu CP nữa, khi đó mỗi một CP hiện hữu sẽ được trao 1 quyền, như vậy sẽ có 5 triệu quy ền mua được p hát hành. Những quyền này chỉ m an g đến cho cổ đông 1 triệu CP m ới, vì vậy 5 triệu quy ền chia cho 1 triệu CP mới, n ghĩa l à cứ có 5 quyền mua sẽ được mu a 1 CP mới.

2.3.2. Các hình thức phát hành chứng khoán mới bổ sung

Trong đề tài này , nhóm đã tóm lược nhiều thủ tục p hát hành chứng khoán doanh nghi ệp . Trước tiên, nhóm đã trình bày cách các côn g ty non trẻ huy động vốn mạo hiểm để đạt đến thời đ iểm có thề cun g ứng cố phần của mình r a côn g chún g lần đầu. T uy nhiên, lần phát hành chứng khoán ra công chún g đầu tiên ít khi là lần cuối cùng. Khi các các công ty

tăng trư ởng, hầu hết đều p hải phát hành thêm nợ và vốn cổ p hần. Sau đây , nhóm sẽ đề cập đến cách cá c công ty có thể p hát hành thêm cổ p hần ra côn g chúng bằn g một tổng cun g ứng tiền mặt và hai cách p hát hành cổ phiếu mới .

2.3.2.1. Tổng cung ứng ti ền mặt Các tổng cung tiền m ặt và đăng ký sẵn

Khi làm một tổng cun g tiền mặt củ a nợ hay vốn cổ p hần, doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục giống như khi cun g ứng chứng kho án ra côn g chún g lần đ ầu.

Cho phép các công ty nạp hồ sơ đăng ký chúng cho các kế hoạch tài trợ cho vài n ăm sắp tới. Doanh ngh iệp có thể thực hiện các p hát hành bất cứ khi nào doanh n ghiệp cần tiền mặt hay là khi có được một mức giá h ấp dẫn.

Ví dụ: Cty A đang cần đến 200 triệu đô la n ợ dài hạn trong vòn g n ăm tới chẳn g hạn. Công ty có thể đệ trình một hồ sơ đăn g ký cho số tiền n ày . Sau đó côn g ty đư ợc chấp thuận trước để p hát hành 200 đôla nợ, nhưn g không bị bắt buộc p hải phát hành một xu n ào. Công ty cũng không cần phải làm việc qua các nhà bao tiêu cụ thể nào; hồ sơ đăng ký có thể ghi tên một hay nhiều nhà bao tiêu m à công ty nghĩ có thể làm việc v ới họ, nhưng sau n ày, các nhà bao tiêu khác có thể thay thế các nhà bao tiêu này.

Lợi ích của việc đăng ký sẵn

Đăng ký sẵn đem đến cho các doanh nghiệp rất nhiều lợi thế mà trước đây họ không có:

- Chứng khoán có thể được p hát hành từng số lượn g nhỏ mà khôn g làm phát sinh thêm các ch i p hí giao dịch.

- Chứng khoán có thể được phát hành trong một t hời hạn thông báo n gắn. - Giảm được các chi phí bao tiêu.

- Có thể ấn định thời điểm cho các phát hành chứng khoán để tận dụng các điều kiện thị trường.

Điều kiện thị trường bao gồm các y ếu tố sau đây :

+ Về y ếu tỗ vĩ mô: Sự ổn định môi trường chính trị và kinh tế vĩ mô nhằm khuy ến khích đầu tư và tiết kiệm của côn g chúng; mứ c độ lạm p hát được kiềm chế vừa đủ để duy trì nền kinh tế phát triển; mức thâm hụt ngân sách trong giới hạn an toàn, các chiến lược p hát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo và tạo côn g ăn việc làm đư ợc thực hiện có hiệu quả

+ Về y ếu tố vi mô, đó là: Khung p háp lý hoàn chỉnh và đồng bộ với hệ thốn g các văn bản pháp quy đầy đủ, rõ ràng, điều chỉnh các mặt hoạt động củ a thị trường chứ ng khoán giúp cho thị trường hoạt động an toàn, bảo vệ được quy ền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia thị trường.

+ Mạng lưới các trung gian hoạt độn g trên thị trườn g chứn g khoán như các côn g ty chứng khoán, côn g ty quản lý quỹ đầu tư… vv, đóng vai trò cầu nối giữa các nhà đầu tư thực hiện nghiệp vụ môi giới mua bán chứn g khoán trên thị trường tập trung, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho các nhà đầu tư như cho vay , cung cấp thông tin v à các dịch vụ liên quan đến giao dịch chứng khoán cho nhà đ ầu tư như tư vấn đầu tư chứng khoán, t ham gia bảo lãnh p hát hành và tư vấn cho các côn g ty trong việc niêm y ết.

+ Cung cấp một cơ chế giao dịch hiệu quả thông qua tổ chức, vận hành của Trung tâm Giao d ịch Chứ ng khoán, Sở Giao dị ch Chứn g khoán gồm hệ thống giao d ịch, giám sát, công bố thông tin, hệ thống lưu ký, thanh toán bù trừ…vv. Sự vận hành của các hệ thống này có những ảnh hưởng lớn tới sự p hát triển của thị trường thông qua năng lực xử lý nhanh, chính xác các giao dịch trên thị trường, giúp tăng tốc độ luân chuyển vốn trên thị trường.

+ Các tổ chức hỗ trợ phát triển thị trường, như các định chế trung gian khác là tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức kiểm toán, tư vấn, tổ chứ c lưu ký, ngân hàng thanh toán…vv. Ngoài ra t hị trường cần đến sự tham gia của các nhà đầu t ư chuyên nghiệp đóng vai trò dẫn dắt thị trường, can t hiệp thị trường vào những thời đ iểm mất cân đối qu an hệ cung cầu.

T óm lại: Đăng ký sẵn làm giảm được thời gian cần thiết để dàn xếp một phát hành mới, l àm gia tăng sự linh hoạt và có thể cắt giảm được c ác ch i p hí bao tiêu. Phương thức này thích hợp cho phát hành nợ của c ác doanh n ghiệp lớn, thường thích chuyển đổi giữa các ngân hàng đầu tư, ít thích hợp hơn cho c ác p hát hành chứng khoán rủi ro, phứ c tạp hay các phát hành của các côn g ty nhỏ thường được hưởn g lợi từ một quan hệ thân thiết với một ngân h àng đầu tư.

Chi phí của tổng cung tiền mặt

Bất cứ khi nào một doanh nghiệp thực hiện một cung ứn g tiền m ặt của chứng khoán, doanh ngh iệp s ẽ p hải gánh ch ịu cá c chi p hí p hát hành lớn.

Chi phí bao t iêu: doanh n ghi ệp đền bù cho các nh à bao tiêu bằn g cách bán chứ ng khoán cho họ với giá thấp hơn mà họ dự kiến nhận được từ các nhà đầu tư. Tuy vậy, các doanh ngh iệp s ẽ có lợi thế hơn do quy mô trong phát hành chứng khoán. Chênh lệch giá của nhà bao tiêu giảm khi quy mô phát hành tăng.

Phản ứng của thị trường trước các phát hành cổ phần

- Chứng cứ thực nghiệm cho thấy công bố p hát hành đã đưa đến một sự sụt giảm giá cổ p hần.

- Một cách giải thích có vẻ h ợp lý hơn đó là thông tin mà phát hành này cung cấp: D N thích p hát hành khi cổ phần đang được xem là định giá cao.

2.3.2.2. Phát hành cổ phiếu mới

Hai loại tăn g vốn bằn g p hát hành cổ phiếu mới củ a công ty cổ p hần: Phát hành cổ phiếu mới khôn g thu tiền và p hát hành cổ phiếu mới có thu tiền.

Phát hành cổ phiếu mới không thu tiền: Phát hành cổ p hiếu mới do chuyển một phần lợi nhuận đ ể lại ho ặc p hần dự trữ vào vốn góp. Việc này được thự c hiện thông qua phương thức trả tiền thưởng bằng cổ phiếu p hân chia cho cổ đông hiện hữ u theo tỉ lệ số cổ phiếu mà nhà đầu tư hiện có, p hát hành cổ phiếu mới do trả cổ tức bằng cổ phiếu.

Theo cách này , vốn chủ sở hữu củ a công ty không bị ảnh hưởn g m à ch ỉ làm thay đổi cơ cấu vốn và tăng số lượn g cổ phiếu đan g lưu hành của côn g ty .

Phát hành cổ phiếu mới có thu tiền: T rong quá trình hoạt động, công ty cần thêm vốn để đầu tư p hục vụ chiến lược kinh do anh d ài h ạn, công ty có thể lựa chọn phương thức huy động vốn bằng cách p hát hành thêm cổ p hiếu mới.

Việc p hát hành này t hông thư ờng dành quyền mua cho cổ đông chiến lược, cán bộ công nhân viên, cho cổ đông hiện hữu với giá bán ưu đãi thấp hơp giá thị trường, có thể bằng mệnh giá nhưng với một tỉ lệ thích hợp . T rường h ợp này , vốn chủ sở hữu công ty thay đổi khá lớn.

KẾT LUẬN

Về tổng thể các hoạt động phát hành cổ p hiếu đã và đan g d iễn r a trôi chảy , hợp p háp và có hiệu quả tích cực cao hơn các h ệ quả tiêucực cho cả doanh n ghi ệp, nền kinh tế và c ác nhà đầu tư. Cũng cần nhấn mạnh r ằn g, tính hiệu quả của p hương án phát hành cổ phiếu nếu theo nghĩa rộng, đầy đủ và cao nhất của nó p hải đem lại tác động tích cực đồn g thời cho cả ba p hía: doanh nghiệp , nhà đầu tư và nhà nước (t heo ngh ĩa nền k inh tế nói chun g), cụ thể:

- Doanh ngh iệp phải bán được hết cổ phiếu với giá cao hơn giá khởi điểm, thu hút được nhiều nhà đầu tư, cổ đông chiến lược mới, t ạo động lực mới cho p hát triển, củng cố thương hiệu và nân g cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp .

- Nhà đầu tư (người mu a cổ phiếu) phải tiếp cận thuận lợi, đầy đủ và giá rẻ các thông tin liên qu an đến cổ phiếu và phư ơng án phát hành cổ p hiếu của doanh nghiệp , cũng như có điều kiện v à cơ hộ i thự c hiện việc mua đủ số lượng cổ p hiếu theo giá mong muốn.

- Nhà nư ớc thực hiện được thuận lợi và phát huy được vai trò tích cực trong chức năng quản lý nhà nước của mình, đảm bảo sự ổn định, phát triển lành mạnh của thị trường chứng khoán và có thể thu hồi p hần vốn của mình một cách nhanh gọn, đầy đủ nhất khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nư ớc.

Như vậy, để một p hương án p hát hành cổ phiếu doanh n gh iệp hiệu quả, các nhân tố cần lưu ý là:

- Thu thập, xử lý các t hông tin về doanh nghiệp, thị trường và môi trường p háp lý có liên qu an một cách đ ầy đủ, cập nhật và ch ính xác nhất như một tiêu đề quan trọng để tổ chức xây dựng phương án phát hành cổ p hiếu.

- Xác định đúng, rõ thời điểm, mụ c tiêu p hát hành cổ phiếu; giá trị khởi điểm (mệnh giá cổ p hiếu); p hương thức p hát hành và tổ chức bảo lãnh p hát hành (nếu cần thiết).

- Tổ chức tốt các hoạt động thông tin tuy ên truy ền về doanh n ghiệp, về p hương án phát hành và các thông tin khá c cần thiết. Đặc b iệt, việc đăn g tải các thông tin về phương án

Một phần của tài liệu tiểu luận các phương thức các doanh nghiệp phát hành chứng khoán (Trang 27 - 34)