Về văn hóa xã hội :-5: t2 t 22 1111211

Một phần của tài liệu phân tích tác động của fdi đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh trà vinh (Trang 29 - 74)

3.3.2.1 Sự nghiệp giáo dục- đào tạo: Cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư, đây nhanh tiễn độ thực hiện kiên cô hóa trường lớp học và nhà công vụ cho giáo viên, đến nay có 446 trường học và trung tâm dạy nghề, với 5.315 phòng học (kiên

cố chiếm 68,24%), 34 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, 106 trường có lớp

học 2 buôổi/ngày. Chất lượng giáo đục toàn diện tiếp tục được duy trì và có nâng lên;

đội ngũ giáo viên được cải thiện về số lượng và chất lượng. 104/104 xã phường, thị

trần và 8/8 huyện - thị xã duy trì chuẩn phô cập giáo dục tiểu học; đạt chuẩn phô cập

giáo dục trung học cơ sở. Tỷ lệ học sinh đi học tiểu học đúng độ tuôi đạt 91%, tỷ lệ

học sinh đi học trung học cơ sở 68% và trung học phô thông 42%, chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Công tác giáo dục, đào tạo cho các em đồng bào dân tộc được tiếp tục quan tâm, hiện có 52.185 em đang theo học ở các cấp học, chiếm 28,59% tổng số học sinh toàn tỉnh. Công tác xã hội hóa giáo dục có bước phát triển, hiện có 03

trường mẫu giáo và 36 trung tâm đào tạo tin học, ngoại ngữ dân lập.

3.3.2.2. Khoa học và công nghệ: tiếp tục có bước phát triển, đóng góp tích

cực vào việc tăng năng suất, chất lượng sản phẩm; đã chuyến giao công nghệ và

nhiều mô hình trình diễn hiệu quả để nông dân chủ động chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi. Tăng cường công tác kiểm tra và quản lý tiêu chuẩn đo lường, chất lượng.

3.3.2.3. Hệ thống y tế: tiếp tục được củng cô và phát triển, nhiễu bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện, phòng khám khu vực và trạm y tế xã được quan tâm đầu tư, nâng cấp, trang thiết bị được đầu tư bố sung, cán bộ y tế có chuyên môn được tăng cường, hệ thống cung cấp các dịch vụ y tế được mở rộng, việc cung ứng thuốc ốn

định về chủng loại và giá cả, đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh. 100% trạm V tế xã có bác sĩ và y sĩ sản nhi, đạt 4 bác sĩ /1 vạn dân; 62% xã, phường, thị trần đạt chuẩn

quốc gia về y tế; 100% ấp, khóm có cán bộ y tế; số giường bệnh đạt 12,5 giường/1

Phân tích tác động của FDI đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh Trà Vinh

vạn dân. Công tác xã hội hóa y tê được quan tâm đây mạnh, thu hút nhiêu nguôn lực

tài chính cho ngành y tế.

3.3.2.4. Công tác an sinh xã hội: Thực hiện tốt và kịp thời các chính sách,

chủ trương về xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm đối với hộ chính sách, đồng bào Khmer, hộ nghèo và nhân dân vùng sâu, vùng xa. Tập trung chỉ đạo thực hiện

Quyết định 74/2008/QĐ-TTg cùng với Quyết định 167/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính phủ, tạo điều kiện cho các hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số an cư và

phát triển sản xuất, ôn định cuộc sống, đến nay đã xây dựng xong 8.691 căn, số vốn

giải ngân 70,26 tỷ đồng, đạt 71,6% kế hoạch vốn (phân bổ đợt 1/2009); đồng thời

Ngân hàng chính sách — xã hội cho vay 53,9 tỷ đồng. Thực hiện các chính sách cho

vay vốn hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, học sinh, sinh viên vay vốn học tập; mua và

cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng ở 100% xã nghèo... Quan tâm chăm sóc

người có công, các đối tượng chính sách, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ bị

ảnh hưởng thiên tai, tạo điều kiện giúp đồng bào vượt qua khó khăn ổn định đời

sống và sản xuất; xây dựng bàn giao 1.396 căn nhà tình nghĩa, vượt chỉ tiêu kế họach đề ra. Tuyển sinh đào tạo nghề cho 7.196 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo

đạt 26,42%, trong đó đào tạo nghề là 22,87%; đưa gân 48.000 lượt lao động đi làm

việc trong nước, góp phần ôn định đời sống cho người lao động: ước tỷ lệ hộ nghèo 3% so năm 2008.

3.3.2.5. Công tác cải cách hành chính và phòng chống tham những

Thực hiện cơ chế một cửa và niêm yết công khai các thủ tục hành chính, phí,

lệ phí tại cơ quan Nhà nước các cấp. Áp dụng cơ chế một cửa liên thông trong đăng ký kinh doanh, cấp mã số thuế và đăng ký mẫu dấu doanh nghiệp; từng bước ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính.

Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại được quan tâm, hạn chế đơn thư tồn đọng, phần lớn các vụ tranh chấp, khiếu nại được giải quyết bằng hình thức hòa giải.

Tăng cường công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hiện tốt chức năng điều hòa, phối hợp, đôn đốc, kiểm tra công tác phòng chống tham nhũng. Cụ thể hóa những chủ trương chính sách của Trung ương về chế độ, chính sách, công khai minh bạch trong quản lý sử dụng ngân sách, đất đai, đầu tư xây dựng..., góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham những và lãng phí.

Phân tích tác động của FDI đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh Trà Vinh

CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐÈ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH TRÀ VINH

4.1. Thực trạng về vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Trà Vinh

4 .1.1. Quy mô đầu tư FDI tại địa bàn tỉnh Trà Vinh

Tỉnh Trà Vinh là một trong những tỉnh còn nghèo của vùng ĐBSCL do còn

có nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí thấp, khoa học công nghệ còn lạc hậu,.... Bên cạnh đó chính sách ưu đãi và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh chưa thật sự hấp dẫn và thu hút được các nhà đầu tư nên vẫn đề đầu tư trực tiếp

nước ngoài vào tỉnh còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Đến năm 2002, tỉnh mới chính thức có 2 dự án đầu tư FDI vào đó là dự án của Công ty liên doanh may Hồng

Việt đầu tư vào lĩnh vực may mặc và dự án của Công ty Vạn tỷ đầu tư vào lĩnh vực

sản xuất, lắp đặt và kinh doanh tâm pa — nen xây dựng nhà ở. Cho đến nay thì quy mô của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào tỉnh cũng đã có nhiều khởi sắc so với trước mặc dù vẫn không sánh kịp với các tỉnh khác trong vùng.

Bảng 1: Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Trà Vinh

ĐVT: Triệu USD

Năm Số dự án Tổng vốn đầu tư °Ố dự án rút giây phép

2005 1 20 ồ 2006 1 25 ö 2007 3 15 ồ 2008 4 17,222 0 20 7 32,257 0 Tổng 16 76,492 0

Nguôn: Niên giám thông kê 2008 và Công Thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh

- Theo bảng số liệu thống kê, trong giai đoạn từ năm 2005 — 2009 thì toàn tỉnh Trà Vinh đã có 16 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn là 76.492

GVHD:

TrươngThịBehlêa 20

triệu USD, lượng vốn tăng lên đáng kế so với giai đoạn từ năm 2002 — 2004 là 2

triệu USD do chỉ có hai dự án đầu tư vào tỉnh, số dự án đầu tư vào tỉnh còn ít là do

tỉnh chưa có những chính sách ưu đãi về đầu tư nước ngoài và do tỉnh còn có nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng cũng như trình độ lao động còn thấp không đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài.

- Trong năm 2005 chỉ có duy nhất một dự án đầu tư vào tỉnh tuy nhiên số vốn

đầu tư tương đối cao 20 triệu USD, đây là dự án do Đài Loan đầu tư vào để xây

dựng Công ty may Giày da tại Huyện Trà Cú, đây là một dự án lớn nhất của tỉnh góp phần giải quyết được hơn 9000 lao động và dự án này đã góp phần nâng cao đời sống xã hội cho Huyện Trà Cú nói riêng và tỉnh Trà Vinh nói chung.

- Từ năm 2006 - 2007 số đự án đầu tư vào tỉnh vẫn còn rất ít, trong 2 năm chỉ có 4 dự án đầu tư với số vốn thấp hơn so với đự án năm 2005, vì đây chỉ là những

dự án nhỏ với vốn đăng ký thấp. Năm 2006, có một dự án với số vốn là 2.5 triệu USD và năm 2007 với 3 dự án và tông số vốn dâu tư là 3.5 triệu USD. Số dự án còn

ít là do trong giai đoạn này kinh tế của tỉnh còn nhiều khó khăn và tỉnh vẫn chưa có nhiều chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư nên chưa tạo được lòng tin cho các doanh nghiệp nước ngoài khi muốn đầu tư vào tỉnh.

- Từ năm 2008 — 2009 thì số dự án đầu tư vào tỉnh đã có nhiều khả quan hơn

do tỉnh đã phần nào nhận ra được tác động của vốn FDI đối với việc phát triển kinh

tế của tỉnh nên đã có nhiều chính sách ưu đãi đầu tư như: ưu đãi về thuế, về miễn

thuế xuất nhập khẩu và những ưu đãi về cơ sở hạ tầng khác,...Còn trong năm 2008, toàn tỉnh có 4 dự án đầu tư và trong năm 2009 số dự án đã tăng lên 7 dự án, đây là

một con số khá lớn, đánh dấu bước tiến của tỉnh trong vấn đề thu hút đầu tư nước

ngoài.

- Năm 2009, là năm tỉnh Trà Vinh thu hút được nhiều dự án đầu tư nhất với 7

dự án với số vốn 32.257 triệu USD, chiếm 42,17 % trong cả giai đoạn. Sở dĩ năm 2009 số vốn đầu tư vào tỉnh Trà Vinh cao là do có nhiều dự án đầu tư vào cùng một lúc, bên cạnh đó có một dự án với số vốn là 10 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực Dịch

vụ đu lịch, nhà hàng do Công ty TNHH 1 thành viên thực hiện và dự án đầu tư Chế

Phân tích tác động của FDI đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh Trà Vinh

biến thủy sản do Công Ty TNHH I1 Thành viên thực hiện với sô côn đầu tư 12.342

triệu USD.

- Nhìn chung, năm 2009 là năm thu hút FDI cao nhất của tỉnh Trà Vinh tính

từ năm 2002 khi tỉnh có chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cả về số dự

án đầu tư cũng như số vốn đầu tư. Như vậy, tính đến năm 2009 toàn tỉnh đã có 16 dự

án đầu tư nước ngoài vào tỉnh. Mặc dù, con số này vẫn còn thấp hơn so với các tỉnh khác trong vùng ĐBSCL, tuy nhiên đối với tỉnh đây cũng là một sự phấn đấu đáng

được khích lệ và so với những năm trước đó và đây cũng là một sự phát triển vượt

bậc của tỉnh trong vấn để thu hút đầu tư trực tiếp ngoài. Điều đáng mừng là các dự án đầu tư vào tỉnh đều hoạt động rất tốt và không có dự án nào xin rút giấy phép từ

lúc thành lập cho tới thời điểm hiện nay.

4.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác

Đối tác đầu tư cũng là vẫn đề đáng được quan tâm trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh vì có liên quan đến nhiều vẫn đề khác như về kinh tế,

văn hóa - xã hội và chính trị của tỉnh. Nên khi có một dự án đầu tư nước ngoài đầu

tư vào tỉnh thì tỉnh sẽ có những xem xét cân thận mới đưa ra quyết định có nhận đầu tư hay không. Tuy nhiên, cần giải quyết nhanh chóng thủ tục đầu tư cho nhà đầu tư

nước ngoài vì nếu không sẽ phần nào hạn chế ý định đầu tư của họ. Hơn nữa, cần có

nhiều chính sách ưu đãi hơn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài để thu hút thêm

nhiều dự án đầu tư cho tỉnh góp phần làm cho kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển năng động hơn.

Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác

ĐVT: Triệu USD

Nước đối tác Số dự án được cấp phép Tổng vốn đâu tư

Đài loan 5 23,138 Canada 5 7,795 Pháp 3 16,15 Mỹ l 0,115 Malayxia 1 2,5 Úc l 10 Tổng 16 76,492

Nguôn: Niên giám thông kê 2008 và Cổng Thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh

- Tính tới thời điểm năm 2009 thì số dự án đầu tư vào tỉnh Trà Vinh là 16 dự

án. Trong các nước đầu tư thì Đài Loan và Canada là hai nước cùng có số dự án cao

nhất là 5 dự án, trong đó Đài Loan có số vốn đầu tư là 23.138 triệu USD chiếm

30,25% trong khi Canada có tổng số vốn là 7.795 triệu USD chỉ chiếm khoảng

10,19% thấp hơn Đài Loan 20,06%. Nguyên nhân là do Đài Loan có một dự án lớn

với số vốn đầu tư là 20 triệu USD đầu tư vào xây dựng Công ty may dày đa tại huyện Trà Cú đây là Công ty may dày da thứ hai của Đài Loan tại tỉnh Trà Vĩnh, dự án trước được xây dựng tại huyện Tiểu Cân. Điều này cho thấy những dự án này đã

tạo ra lợi nhuận lớn cho phía đối tác và môi trường đầu tư tại tỉnh Trà Vinh tương

đối tốt nên đã tạo được lòng tin cho nhà đầu tư nước ngoài. Trong khi các dự án của

Canada chủ yếu là những dự án nhỏ, với dự án lớn nhất thì số vốn đầu tư chỉ có 3

triệu USD.

- Quốc gia có số vốn đầu tư vào tỉnh Trà Vinh cao nhất vẫn là Đài Loan với

23.138 triệu USD chiếm 30,25% với 5 dự án, kế đến là Pháp có số vốn là 16.15 triệu USD chiếm 21,11% thấp hơn so với Đài Loan là 9,14% với chỉ 3 dự án đầu tư, kế

đến nữa là Canada với số vốn 7.795 triệu USD chiếm 10,19% với 5 dự án. Mặc dù

Canada có 5 dự án đầu tư nhưng số vốn đầu tư thấp hơn Pháp do Pháp có một dự án

đầu tư lớn với 15 triệu USD vào lĩnh vực chế biến lương thực do Công ty Cổ Phần

Phân tích tác động của FDI đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh Trà Vinh

đâu tư Caparimex Việt nam thực hiện còn Pháp chỉ có những dự án đầu tư nhỏ với

vốn đầu tư thấp nên tông vốn đầu tư thấp hơn so với Canada.

4.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo lĩnh vực đầu tư

Lĩnh vực công nghiệp là lĩnh vực rất được các nhà đầu tư nước ngoài quan

tầm vì đây là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, còn đối với nước nhận đầu tư thì đây

cũng là lĩnh vực cần thu hút đầu tư vì nước ta nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng đang trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa chính vì vậy cần phát triển ngành công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, thế mạnh của tỉnh Trà Vinh là ở ngành thủy sản và du lịch nên việc đầu tư vào ngành công nghiệp của các doanh nghiệp EFDI sẽ tạo ra sự mất cân bằng cho nền kinh tế của tỉnh và không phát huy được hết

tiềm năng kinh tế của tỉnh. Chính vì vậy, UBND tỉnh Trà Vinh nên có nhiều chính sách ưu đãi đầu tư hơn nữa để thu hút FDI vào ngành thủy sản hay du lịch chăng hạn

vì hai lĩnh vực này nếu được đầu tư thì cũng sẽ mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu

tư và góp phần đưa kinh tế của tỉnh ngày càng đi lên và phát huy được hết tìm năng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới.

Bảng 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành kinh tế

ĐVT: Triệu USD Số dự án được cấp giấy Ngành kinh tế Vốn đăng ký phép Nông nghiệp ] 0,115 Lâm nghiệp : _ Thủy sản - - Công nghiệp khai thác mỏ ¬ ¬

Công nghiệp chê biên 18 70,409

Dịch vụ 2 10,295

Nguồn: Niên giám thông kê 2008 và Cổng Thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh

Một phần của tài liệu phân tích tác động của fdi đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh trà vinh (Trang 29 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)