.9 Giá trị đã chuẩn hóa của ΔZ khi đo bằng thiết bị đối chứng

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực ICG ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim (Trang 68 - 70)

Rõ ràng dạng sóng thu được từ hai thiết bị này là sựtường đồng cao. Giá trị chuẩn hóa của hệ thống đề xuất sẽ được dùng để đánh giá với thiết bị đối chứng.

Đánh giá kết quả

a) Xác định tiêu chí

Để đánh giá kết quả đo với thiết bị đối chứng, tác giả sử dụng 2 chỉ tiêu thống kê thường được sử dụng để so sánh mức độ khớp giữa hai phép đo [78], bao gồm các chỉ số sau: (1) Sai số bình phương trung bình gốc, ký hiệu RMSE (root mean squared error); (2) Sai số bình phương trung bình gốc tương đối, ký hiệu RMSPE (root mean squared percentage error). Nếu hệ thống thu nhận đề xuất đạt các chỉ tiêu này thì

nghĩa là phương pháp đề xuất có giá trị và hồn tồn có thể thay thế cho mơ hình hiện

tại. Các chỉ tiêu đánh giá được tính theo các cơng thức dưới đây.

RMSE = √𝑁1 ∑(𝑋(𝑛) − 𝑌(𝑛))2 𝑁 𝑛=1 (2.1) RMSPE (%) = √1 𝑁∑ ( 𝑋(𝑛) − 𝑌(𝑛) 𝑌(𝑛) ) 2 𝑁 𝑛=1 × 100% (2.2) Trong đó:

55

− 𝑌(𝑛) là phần tử thuộc mảng giá trị đo được từ thiết bị đối chứng. − N là kích thước của mảng giá trị đo.

Các chỉ tiêu đánh giá này cho biết mức độ chính xác và tin cậy của mơ hình đề xuất tùy thuộc vào kết quả của từng giá trị đo. Chỉ số RMSE và RMSPE cho ta biết

độ chính xác của mơ hình đề xuất dựa trên mức độ sai khác tuyệt đối và tương đối

giữa đầu ra của hệ thống đề xuất và đầu ra của thiết bị đối chứng. Độ ổn định và tin cậy của hệ thống thì được thể hiện qua sự ổn định về mặt giá trị hai chỉ số RMSE và

RMSE tính được từ các lần đo khác nhau. Đối với chỉ số RMSPE, nếu RMSPE < 10%, tín hiệu thu được rất chất lượng; nếu 10% < RMSPE < 20%, chất lượng là tốt; nếu 20% < RMSPE < 30%, kết quả là chấp nhận được; còn nếu RMSPE > 30%, kết quả thu được là không đạt yêu cầu [78].

b) Đánh giá kết quả

Hệ thống đề xuất và thiết bịđối chứng được đo cùng một đối tượng, cùng kỹ thuật

đo, cùng điều kiện đo. Tác giả tiến hành thực nghiệm trên 10 lần đo ở nhiều thời điểm

khác nhau, mỗi lần trích xuất ra 7.000 mẫu (tương đương 35 giây dữ liệu) ở cả hệ thống đề xuất và thiết bị đối chứng, sau đó dữ liệu được dùng để tính tốn theo các

chỉ tiêu đánh giá nêu trên. Chỉ số RMSE và chỉ số RMSPE của các lần đo được thể hiện trong Bảng 2.1.

Bng 2.1 Tng hp ch s RMSE và RMSPE trong các lần đo đối chng

Lần đo RMSE RMSPE

1 0,0317 11,43% 2 0,0338 13,87% 3 0,0392 14,80% 4 0,0272 10,23% 5 0,0398 12,51% 6 0,0291 10,98% 7 0,0427 16,77% 8 0,0326 14,93% 9 0,0352 15,83% 10 0,0385 15,28% Trung bình 0,0350 13,66%

56

Kết quả từ bảng đo cho thấy RMSETB = 0,0350; RMSEMIN = 0,0272; RMSEMAX = 0,0427; Từ kết quả này ta thấy |RMSEMAX– RMSEMIN| = 0,0155; chỉ số sai số bình

phương trung bình gốc có sự biến động nhỏ so với giá trị trung bình, khơng có sự tăng giảm đột biến, như vậy có thể cho rằng hệ thống đề xuất ổn định và tin cậy với

thiết bị đối chứng.

Chỉ số sai số bình phương trung bình gốc tương đối RMSPE TB = 13,66%; độ lệch chuẩn tương đối nhỏ nhất RMSPE MIN = 10,23%; sai sốbình phương trung bình gốc

tương đối lớn nhất RMSPE MAX = 16,77%. Chỉ số sai sốbình phương trung bình gốc

tương đối nằm trong phạm vi lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20, hệ thống đề xuất có chất

lượng tốt so với thiết bị đối chứng.

Để tăng thêm tính trực quan, bản ghi minh họa cho một lần đo đồng thời của hệ

thống đề xuất và thiết bị tham chiếu cũng được thể hiện trên Hình 2.10 và Hình 2.11.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực ICG ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)