Mẫu báo cáo chọn các biểu theo quy định bao gồm:
Biểu 1a: Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng Biểu 1b: Trữ lượng các loại rừng phân theo mục đích sử dụng
Biểu 2a: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp phân thêo chủ quản lý Biểu 2b: Trữ lượng rừng phân theo chủ quản lý
Biểu 3: Tổng hợp độ che phủ rừng
Biểu 4a: Diện tích rừng trồng phân theo lồi cây và cấp tuổi Biểu 4b: Trữ lượng rừng trồng phan theo loài cây và cấp tuổi Biểu 5: Tổng hợp tình trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp
Biểu 6: Tổng hợp các nguyên nhân diễn biến rừng và đất lâm nghiệp Biểu 7: diễn biến rừng và đất lâm nghiệp theo các nguyên nhân Biểu 8a: danh sách các lơ rừng có biến
Biểu 8b: thay đổi chủ rừng
Biểu 8c: thay đổi mục đích sử dụng Biểu 8d: chỉnh sửa dữ liệu
Bảng 4.6. Danh sách các lơ rừng có diễn biến Thứ
tự Tên chủ rừng Xã Tiểu khu Khoảnh Lô
Diện
tích thay
đổi
(ha)
Loại đất loại rừng đầu kỳ Loại đất loại rừng cuối kỳ Lý do Thời gian
thay đổi Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
1 Hoàng Văn Sơn Khe Mo 183 5 135 0,19 Đất đã trồng trên núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 28/02/2019
2 Nguyễn Xuân Đàm Khe Mo 183 5 134 0,66 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 28/02/2019
3 Hoàng Văn Khánh Khe Mo 183 5 122 0,37 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 28/02/2019
4 Trần Văn Thảo Khe Mo 183 3 212 0,43 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 30/02/2019
5 Bùi Thị Thế Khe Mo 183 6 130 0,26 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 06/03/2019
6 Lê Văn Viết Khe Mo 183 4 62 0,15 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 12/03/2019
7 Phạm Văn Chinh Khe Mo 183 6 12 0,51 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 06/03/2019
8 Hoàng Văn Sơn Khe Mo 183 5 135 0,19 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
9 Nguyễn Xuân Đàm Khe Mo 183 5 134 0,66 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
10 Hoàng Văn Khánh Khe Mo 183 5 122 0,37 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
11 Trần Văn Thảo Khe Mo 183 3 212 0,43 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
12 Bùi Thị Thế Khe Mo 183 6 130 0,26 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
13 Lê Văn Viết Khe Mo 183 4 62 0,15 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
Thứ
tự Tên chủ rừng Xã Tiểu khu Khoảnh Lơ
Diện
tích thay
đổi
(ha)
Loại đất loại rừng đầu kỳ Loại đất loại rừng cuối kỳ Lý do Thời gian
thay đổi Ghi chú
15 Phạm Văn Chinh Khe Mo 183 6 12 0,51 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
16 Trần Đình Thanh Khe Mo 183 6 22 0,11 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
17 Hầu Văn Đông Khe Mo 184 9A 99 0,88 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
18 Ngô Dương Lợi Khe Mo 183 6 85 0,25 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
19 Vũ Văn Tâm Khe Mo 183 6 121 0,27 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
20 Trần Văn Nhị Khe Mo 183 4 51 0,52 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
21 Trần Văn Quyền Khe Mo 183 3 187 0,17 Đất trống núi đất Đất trống núi đất Trồng lại 12/05/2019
22 Vũ Xuân Tuấn Khe Mo 184 9A 16 0,13 Đất trống núi đất Đất trống núi đất Trồng lại 12/05/2019
23 Vũ Văn Tâm Khe Mo 183 6 121 0,27 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 15/03/2019
24 Trần Đình Thanh Khe Mo 183 6 22 0,11 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 11/03/2019
25 Hầu Văn Đông Khe Mo 184 9A 99 0,88 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 05/03/2019
26 Nguyễn Thị Hiền Khe Mo 183 6 23 0,19 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 02/03/2019
27 Lê Văn Đề Khe Mo 183 1 102 0,19 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
28 Trần Công Thuần Khe Mo 183 3 218 0,06 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
29 Vương Văn Sung Khe Mo 183 5 89 0,30 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
30 Vi Văn Phủ Khe Mo 184 9A 52 0,43 Đất trống núi đất Đất đã trồng trên núi đất Trồng mới 12/05/2019
Thứ
tự Tên chủ rừng Xã Tiểu khu Khoảnh Lơ
Diện
tích thay
đổi
(ha)
Loại đất loại rừng đầu kỳ Loại đất loại rừng cuối kỳ Lý do Thời gian
thay đổi Ghi chú
32 Vương Văn Sung Khe Mo 183 5 89 0,30 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 11/03/2019
33 Nguyễn Văn Quang Khe Mo 183 2 26 0,96 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 18/03/2019
34 Nguyễn Văn Quang Khe Mo 183 2 26 0,96 Đất trống núi đất Đất trống núi đất Trồng lại 12/05/2019
35 Trần Công Thuần Khe Mo 183 3 218 0,06 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 11/03/2019
36 Ngô Dương Lợi Khe Mo 183 6 85 0,25 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 12/03/2019
37 Trần Văn Nhị Khe Mo 183 4 51 0,52 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 10/03/2019
38 Trần Văn Quyền Khe Mo 183 3 187 0,17 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 10/03/2019
39 Đinh Văn Thao Khe Mo 184 3a 50 1,75 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 10/03/2019
40 Vũ Xuân Tuấn Khe Mo 184 9A 16 0,13 Rừng gỗ trồng núi đất Đất trống núi đất Khai thác trắng 11/03/2019
TỔNG 15,40
Trên biểu danh sách các lơ rừng có diễn biến gồm 40 lơ với tổng diện tích là 15,40 ha. Trong đó có 20 lơ khai thác rừng với diện tích 8,37 ha; 20 lơ trồng rừng 7.03 ha.
4.3. Một số kinh nghiệm khi thực hiện cập nhật diễn biến tài nguyên rừng
Thời gian qua, trong quá trình thực tập tạiKhe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, em thấy việc cập nhật diễn biến tài nguyên rừng theo quy định có một quy trình chặt chẽ, địi hỏi người thực hiện phải có những kiến thức, kỹ năng nhất định về lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, có kiến thức về ngành. Từ đó em rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất: Phải chuẩn bị tốt và đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ như máy GPS; điện thoại thơng minh có cài đặt sẵng các phần mềm định vị như Handy GPS, GPS essentials, Geosurvey và các trang thết bị cần thiết khác.
Thứ hai: Phải nắm vững kiến thức và kỹnăng sự dụng các thiết bị, dụng cụđo đạc
Thứ ba: Phải liên hệ và đi đúng thời gian kế hoạch của cán bộ kiểm lâm, chủ rừng
Thứ tư: Việc cập nhật phải thực hiện theo đúng quy trình nhất định. Khơng làm tắt để tránh những sai sót khơng mong muốn.
Trường hợp 1: Cập nhật hàng loạt lô rừng cho các nhóm nguyên nhân: Khai thác gỗ; Biện phát lâm sinh; Rủ ro; Chuyển mục đích sử dụng; Thay đổi khác
Cập nhật hàng loạt lơ rừng cho nhóm ngun nhân: Biện phát lâm sinh Bước 1: Chọn các lô rừng cần cập nhật (tối thiểu 2 lô)
Bước 2: Chọn vào biểu tượng (cập nhật hàng loạt)
Bước 3: Chọn vào tab diễn biến (ở cửa sổ cập nhật hàng loạt); chọn loại dễn bến; chọn thời gian cập nhật.
Bước 4: Chọn vào tab đặc điểm rừng; chọn các đặc điểm cần thay đổi tương ứng với loại diễn biến;đồng thời đánh dấu vào ô phải tương ứng.
Trường hợp 2: Cập nhật hàng loạt lô rừng cho các nhóm diễn biến: Thay đổi chủ quản lý rừng; Thay đổi quy hoạch ba loại rừng; Chỉnh sửa dữ liệu.
Thay đổi quy hoạch ba loại rừng
Bước 1: Chọn các lô rừng cần cập nhật (tối thiểu 2 lô) Bước 2: Chọn vào biểu tượng (cập nhật hàng loạt)
Bước 3: Chọn vào tab diễn biến (ở cửa sổ cập nhật hàng loạt); chọn loại dễn bến; chọn thời gian cập nhạt; chọn các mục cần thay đổi; đồng thời đánh dấu vào ô bên phải tương ứng.
Trường hợp 3: Cập nhật hàng loạt lơ rừng cho các nhóm diễn biến: Thay đổi quy hoạch ba loại rừng (từ mã quy hoach 0 sang mã quy hoạch 1)
Bước 1: Chọn các lô rừng cần cập nhật (tối thiểu 2 lô) Bước 2: Chọn vào biểu tượng (cập nhật hàng loạt)
Bước 3: Chọn vào tab diễn biến (ở cửa sổ cập nhật hàng loạt); Chọn bất kỳ 01 trong 12 mục sử dụng, sao đó chọn vào mục trắng trên cùng trường mục mmục đích sử dụng; chọn thời gan cập nhật; chọn các mục cần thay đổi; đồng thời đánh dấu vào ô bên phải tương ứng.
Bước 4: Chọn Ok
Trường hợp 4: Quy trình thêm mới lơ rừng
Bước 1: Dùng công cụthêm đối tượng vẽ một đối tượng lô rừng mới lên bản đồ
Bước 2: Nhập thông tin Tiểu khu, khoảnh, lơ ởtab thơng tin “hành chính” Bước 3: Nhập thông tin từ trường: Điều kiện lập địa,... đến trường Trữ lượng tre nứa/lô (không nhật thông tin cho trường mục đích sử dụng) của tab Đặc điểm rừng.
-Nhập đầy đủ thông tin ở tab đối tượng sử dụng.
Bước 4: Cập nhật diễn biến rừng: Chọn loại diến biến rừng; cập nhật các thông tin trong tab diến biến rừng. chọn cập nhật.
Trường hợp 5: Phục hồi lơ rừng đã bị xóa
Bước 1: Chọn [khơi phục lơ đã xóa] ở menu diễn biến rừng. Bước 2: Chọn xa, tiểu khu, khoảnh, lơ đã bị xóa trước đó Bước 3: Bấm [khơi phục]
Trường hợp 6: Quy trình chia tách lơ rừng
Bước 1: Chuyển các ranh giới, các điểm khống chế vào QGIS để tách lô rừng (sử dụng công cụ thêm lớp vecto, XY tool, GPS)
Bước 2: Cài đặt bắt điểm và tiến hành chia tách lô rừng theo ranh giới vừa đưa vào.
Bước 3: Bấm biểu tượng cập nhật sau khi chia lô đểđánh số lô tự động, chọn lô chia tách để cập nhật diễn biến
Trường hợp 4: Cập nhật diễn biến rừng cho các nguyên nhân: Khai thác gỗ; biện pháp lâm sinh; rủi ro; chuyển mục đích sử dụng; thay đổi khác (trường hợp cập nhật nguyên lô - không chia tách lô)
Cập nhật diễn biến rừng cho nguyên nhân biện pháp lâm sinh
Bước 1: Chọn vào lô cần cập nhật BRD; bật tùy chọn cho phép chỉnh sửa Bước 2: Chọn vào tab diễn biến, chọn loại diễn biến cần cập nhật, chọn thời gian,...chọn [cập nhật]
Bước 3: Chỉnh sửa các thông tin đặc điểm rừng (nếu cần thiết) Bước 4: Chọn OK
Trường hợp 5: Thay đổi chủ quản lý rừng; thay đổi quy hoạch ba loại rừng; chỉnh sửa dữ liệu (trường hợp cập nhật nguyên lô (không chia tách lô)
Thay đổi quy hoạch ba loại rừng
Bước 1: Chọn vào lô cần cập nhật diễn biến rừng; bật tùy chọn cho phép chính sửa
Bước 2: Chọn vào tab diễn biến, chọn loại diễn biến cần cập nhật, Chọn thời gian, chọn các địa điểm khác...chọn vào nút lệnh [cập nhật]
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có tổng trữ lượng là 82.953,9 ha, trong đó tổng trữ lượng của rừng tự nhiên là 262,5 ha chiến 0,32%; tổng trữ lượng của rừng trồng là 82691,4 ha chiến 99,68%.
Trong thời gian thực tập cập nhật diễn biến từ ngày 2 tháng 2 năm 2019 đến ngày 15 tháng 5 năm 2019 tại xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã cập nhật được 20 lô rừng khai thác và 20 lô rừng trồng với tổng diện tích là 15,40 ha.
Đề tài đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân trong việc cập nhật diễn biến tài nguyên ngoài thực địa cũng như nội nghiệp.
5.2. Kiến nghị
Qua quá trình thực tập, em xin đưa ra một số kiến nghịnhư sau:
+ Tăng thời gian thực tập, thời gian thực tập ngắn dẫn đến việc cập nhật diễn biến tài nguyên rừng còn nhiều hạn chế.
+ Hướng dẫn sinh viên việc liên hệ với các cán bộ kiểm lâm và các bên liên quan do sinh viên còn thiếu kinh nghiệm.
+ Hỗ trợ sinh viên sau khi tốt nghiệp vì kiến thức cơng nghệ thơng tin nói riêng và các kiến thức khác nói chung khác. Đảm bảo đáp ứng yêu cầu của các công việc thực tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1.Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012), Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012.
2.Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT về
Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng ngày 10/6/2009.
3.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2017), Quyết định số
4539/QĐ-BNN-TCLN, Quyết định ban hành phần mền cập nhật diễn
biến rừng ngày 6/11/2017.
4.Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (2016), Quyết định 589/QĐ-BNN- TCLN về Ban hành tạm thời Phần mềm và quy định sử dụng Phần mềm
Theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp ngày 29 tháng 02 năm 2016
5.Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Thanh Tiến (2017), Giáo trình nội bộ, ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
6.Quốc Hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
7.Quốc Hội nước cộng hịa XHCN Việt Nam(2013), Luật đất đai, khóa XIII, kỳ họp thứ6 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 , NxbTư pháp Hà Nội. 8.Tổng cục lâm nghiệp (2018), Hướng dẫn sử dụng phần mềm theo dõi diễn
biến tài nguyên rừng-phiên bản 2.0, Bộ NN và PTNT.
9.Tổng Cục Lâm nghiệp, quyết định số 689/QĐ-TCLN-KL, ban hành tạm thời bộ tài liệu tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật điều tra, kiểm kê rừng ngày 23/12/2013.
II. TIẾNG ANH
11.QGIS user guide Release 2.18 (April 3, 2019)
http://www.qGIS.org/en/docs/
12.University of Waterloo (2018), Creating Maps in QGIS: A quick guide (2018). 13.A Brief Introduction to QGIS, openGISlab.com
PHỤ LỤC
Biểu 1A: Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng.
Phân loại rừng Mã Tổng diện tích Diện tích trong quy hoạch Đặc dụng Phòng hộ
Sản xuất Ngoài quy hoạch Cộng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu rừng nghiên cứu Khu bảo vệ cảnh quan
Cộng nguồn Đầu Chắn gió, cát Chắn sóng Bảo vệ mơi trường (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) TỔNG RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP 2.301,55 1.791,70 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.791,70 509,85 I. RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC 1100 1.437,33 1.005,18 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.005,18 432,15 1- Rừng tự nhiên 1110 4,42 4,42 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,42 0,00 - Rừng nguyên sinh 1111 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Rừng thứ sinh 1112 4,42 4,42 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,42 0,00 2.Rừng trồng 1120 1.432,91 1.000,76 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.000,76 432,15 - Rừng trồng mới trên đất chưa từng có rừng 1121 1.431,20 999,05 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 999,05 432,15 - Trồng lại trên đất đã từng có rừng 1122 1,71 1,71 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,71 0,00
- Tái sinh chồi từ rừng trồng 1123 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Trong đó: Rừng trồng cao su,