Tổ chức bộ máy của cơng ty được cơ cấu theo hình thức cơng ty cổ phần,bao gồm:
+ Đại hội đồng Cổ đơng. + Ban kiểm sốt.
+ Hội đồng quản trị (gồm Chủ tịch HĐQT và các thành viên). + Ban điều hành (gồm GĐ và các phó GĐ)
+ Các đơn vị nghiệp vụ trực thuộc GĐ.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠNG TY
4.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí ở nhà máy và các khu vực lân cận.
4.2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí
Để đánh giá hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Dự án, dựa vào địa hình thực tế của khu vực, hướng gió chủ đạo trong năm của khu vực, hướng gió chính trong ngày khảo sát và khu vực xung quanh, các vị trí khảo sát, đo đạc và lấy mẫu được lựa chọn như sau:
ĐHĐCĐ
HĐQT BAN GIÁM ĐỐC
P.HCNS P.KT-VT-TH GĐ nhà máy P.TC-KT BAN QLDA Điều độ sản xuất
PX thiêu kết PX luyện PX môi trường PX cơ điện
Tổ Hóa nghiệm Tổ Cơ động Tổ Thống kê
Bảng 4.1. Vị trí các điểm quan trắc mơi trýờng khơng khí
TT Vị trí các điểm quan trắc Toạ độ
I. Trong phạm vi dự án
1
KK1: Phía Bắc khu vực Nhà máy, đồi cây (vị trí này giáp đýờng giao thơng nội bộ KCN Bình Vàng)
X = 2512688,5341 Y = 446221,2341
2 KK2: Phía Đông khu đất, đồi cây, giáp đýờng nội bộ của KCN Bình Vàng
X = 2512625,2861 Y = 446235,3480 3 KK3: Phía Nam khu đất, giáp Cơng ty
CP Mn Việt Bắc
X = 2512595,9771 Y = 446048,6456 4 KK4: Phía Đơng khu đất, giáp đường
nội bộ của KCN Bình Vàng
X = 2512669,2459 Y = 445865,8985 5 KK5: Đồi cây, giữa khu đất xây dựng
Nhà máy
X = 2512638,7810 Y = 446042,3522
II. Khu vực xung quanh
6 KK6: Ruộng lúa, đầu hướng gió chủ đạo, cách nhà máy 300m
X = 2512795,2117 Y = 446257,2413 7 KK7: Výờn cây, cuối hướng gió chủ
đạo, cách nhà máy 300 m
X = 2512549,0650 Y = 445834,3038
Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng mơi trường khơng khí trong phạm vi thực hiện dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.2. Chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực Dự án
Ngày lấy mẫu: 19/08/2018 Ngày phân tích: 20 - 30/09/2018
TT Tên chỉ tiêu Đõn vị Kết quả (TB 1 giõÌ) QCVN 05:2013 và QCVN 26:2010 (*) KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 1. Nhiệt độ 0C 24,5 24,3 24,4 24,5 24,3 - 2. Độ ẩm % 61 60 62 61 60 - 3. Tốc độ gió m/s 2,5 2,8 2,0 3,5 2,1 - 4. Tiếng ồn dBA 54 56 62 63 60 70 (*) 5. Bụi lơlửng g/m3 90 120 120 95 75 300 6. SO2 g/m3 120 100 95 80 88 350 7. NO2 g/m3 56 15 24 53 42 200 8. CO g/m3 9.800 9.900 11.200 14.000 8.600 30.000 9. Hýớng gió Đơng Bắc * Nhận xét:
- Kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu: Tại thời điểm khảo sát, khu vực dự án nhiều mây, không mưa và bị ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Nhiệt độ khơng khí trung bình trong ngày khảo sát đạt 24,3 - 24,50C, độ ẩm khơng khí trung bình là 60 - 62%. Tốc độ gió trung bình đạt 2,0 - 3,5 m/s, hướng gió chủ đạo theo hướng Đơng Bắc trong ngày khảo sát (chiếm tần suất
65%). Nói chung, điều kiện thời tiết bình thường, khơng có các biểu hiện bất
thường so với các số liệu đã được thống kê nhiều năm trên địa bàn tỉnh Hà Giang vào thời điểm tháng 12.
- Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khi cho thấy nồng độ các chất khí độc là: khí CO, NO2, SO2, và bụi đều nằm trong GHCP của QCVN 05:2013/BTNMT, TB 1 giờ: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực xung quanh dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.3. Chất lượng mơi trườngkhơng khí tại khu vực xung quanh Dự án
Ngày lấy mẫu: 19/08/2018 Ngày phân tích: 20 - 30/09/2018
TT Tên chỉ tiêu Đõn vị Kết quả (TB 1 giờ) QCVN 05:2013 và
QCVN 26:2010 (*) KK6 KK7 1. Nhiệt độ 0C 24,3 24,2 - 2. Độ ẩm % 60 61 - 3. Tốc độ gió m/s 3,2 2,1 - 4. Tiếng ồn dBA 62 59 70 (*) 5. Bụi lơ lửng g/m3 90 120 300 6. SO2 g/m3 100 95 350 7. NO2 g/m3 56 68 200 8. CO g/m3 9.200 10.000 30.000 * Nhận xét:
Tại khu vực xung quanh, kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu và mơi trường khơng khí có kết quả tương tự như quan trắc tại khu vực thực hiện dự án. Chất lượng mơi trường khơng khí và tiếng ồn tại khu vực xung quanh Dự án đều thấp hơn GHCP theo các QCVN tương ứng. Có thể kết luận mơi trường khơng khí và tiếng ồn chưa bị ơ nhiễm tại thời điểm khảo sát.
4.2.2. Các tác động đến mơi trường và con người trong q trình sản xuất
4.2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm
- Đối với Bụi:
Bụi thải của nhà máy chủ yếu từ quá trình thiêu kết quặng để sản xuất chì thỏi, bụi lơ lửng có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ trong suốt của khí quyển; tăng nồng độ bụi trong khí quyển cịn ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của thực vật như giảm quá trình quang hợp của
cây làm cây chậm phát triển đặc biệt đối với các loại cây gần khu vực nhà máy. Bụi tồn tại ở trong khơng khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói, mù. Đối với bụi bay có kích thc 0,001 ữ 10 àm thường gây tổn thương cho cơ quan hô hấp.Bụilắng có kích thước lớn hơn 10 µm thường gây tác hại cho mắt, gây nhiễm trùng, gây dị ứng. Ngồi ra, bụi cịn gây một số bệnh như bệnh phổi nhiễm bụi, bệnh đường hô hấp, bệnh ngồi da, bệnh ở đường tiêu hóa...
- Khí SO2:
Khí SO2 khơng màu, có vị cay, trong khí quyển SO2 dễ dàng bị oxi hóa tạo thành SO3. Đây là nguyên nhân chính gây ra mưa axit, làm chua hóa thiên nhiên. Nồng độ SO2 trong khí quyển cao góp phần làm thay đổi tính năng vật liệu, thay đổi màu sắc các loại vật liệu đá, ăn mòn kim loại, giảm độ bền của sản phẩm vải lụa và đồ dùng. Đối với thực vật, SO2 có tác hại đến sự sinh trưởng của rau quả, nồng độ cao trong một thời gian ngắn làm rụng lá và gây bệnh chết hoại đối với thực vật; ở nồng độ thấp nhưng với thời gian dài sẽ làm lá vàng úa và rụng.
- Bụi chứa Chì :
Chì là một trong những mối đe dọa môi trường nghiêm trọng, nhất là đến sức khoẻ con người, đặc biệt ở các vùng đơ thị lớn. Có lẽ ảnh hưởng đáng lo ngại nhất là tác động đến sự phát triển trí tuệ của trẻ em. Sức khoẻ con người vẫn bị ảnh hưởng thậm chí khi mức độ tiếp xúc với mơ trường chì thấp; bằng chứng y học chỉ ra rằng với bất kỳ mức độ chì nào đều có tác động bất lợi đến sức khoẻ con người.
Nhiễm độc chì đã được biết từ thời kỳ cồ do Hipocrate và Gallien thông báo, đến thời kỳ trung cổ Elemberg mơ tả rồi sau đó là Kmazzinic. Đến thế kỷ 19, Potain và Vaguez đã nghiên cứu chứng đâu bụng trong nhiểm độc chì.
Đầu thế kỷ XX những khái niệm về nhiểm độc chì đã được nghiên cứu và có biện pháp chống lại nguy cơ nhiểm độc chì (theo L. Derobert). Nhiễm
độc chì đến mơi trường là một vấn đề đáng lo ngại. Những quan niệm hiện đại về cơ chế nhiễm độc chì đã mở ra những khả năng mới để điều trị và theo dõi tốt với nhiễm độc chì khởi phát.
Chì đặc biệt độc hại đối với não và thận, hệ thống sinh sản và hệ thống tim mạch của con người. Khi bị nhiễm độc chì thì sẽ bị ảnh hưởng có hại tới chức năng của trí óc, thận, gây vơ sinh, sẩy thai và tăng huyết áp. Đặc biệt chì là mối nguy hại đối với trẻ em.
4.1.2.2. Nguồn phát sinh
- Bụi từ quá trình phối trộn nguyên liệu.
Nhà máy áp dụng các hình thức cân định lượng tự độngvà trộn cơ giới để trộn nguyên liệu. Quá trình chuyển nguyên vật liệu từ bãi chứa, kho ra silô sẽ làm phát sinh bụi do rơi vãi hoặc do gió. Ngồi ra, việc đổ ngun vật liệu vào silô cũng sẽ làm phát sinh bụi.
Tuy nhiên, nguyên liệu tinh quặng có độ ẩm cao nên hạn chế được lượng bụi phát sinh. Riêng cơng đoạn đổ tinh quặng chì từ băng tải vào silơ trộn có thể sẽ làm phát sinh bụi nhưng ở mức độ thấp.
- Bụi và khí thải từ q trình sản xuất chì thỏi (chủ yếu từ quá trình thiêu kết).
Bụi và khí thải phát sinh do q trình sử dụng than để thiêu kết quặng Quá trình thiêu kết tinh quặng chì tại lị thiêu kết và lị thổi quạt gió để sản xuất chì thỏi sẽ phải sử dụng than Quảng Ninh và than cốc. Tổng cộng lượng than sử dụng là 7.000 tấn/năm, tương đương 21 tấn/ngày đêm.
Sử dụng hệ số phát thải đối với loại than cám (Quảng Ninh) cho cả than cốc mặc dù than cốc sạch hơn than cám Quảng Ninh để tính tốn (trong than cốc thì hàm lượng S rất thấp),
Nếu khơng có các biện pháp xử lý khí thải thì chỉ tính riêng từ lượng bụi và khí thải từ q trình đốt than thì hàng ngày, khu vực xung quanh phải hứng chịu khoảng 2.709,2 kg chất ô nhiễm, trong đó lượng bụi chiếm đến 85%.
- Bụi và khí thải phát sinh từ q trình chuyển hóa tinh quặng chì thành chì thỏi.
Khí SO2: Tinh quặng chì được sử dụng trong quá trình sản xuất chứa > 50% Pb dưới dạng sunphua, tinh quặng được trộn với các trợ dung, đưa sang khu thiêu kết để tạo cục và chuyển chì về dạng oxyt cho dễ hồn ngun chì kim loại, đồng thời thải ra khí SO2 theo phản ứng hóa học sau:
PbS + 1,5O2 = PbO + SO2
Khí thải chứa bụi chì: Bụi có chứa chì phát sinh từ quá trình tinh luyện quặng chì theo tài liệu của Nhà máy tương tự bên Trung Quốc cung cấp (có cơng nghệ và quy mô tương đương với dự án) sẽ dao động từ 40,0 - 50,0 mg/m3.
- Khí thải từ máy phát điện dự phịng
Nhà máy sẽ đầu tư 01 máy phát điện dự phịng có cơng suất là 1.000 KVA. Nhiên liệu sử dụng là dầu DO với định mức tiêu thụ là 300 lít/giờ hoạt động.Khí thải sinh ra từ q trình đốt dầu DO bao gồm bụi, SO2, NOX, CO và VOC.
Bảng 4.4. Hệ số ơ nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO
TT Các chất ơ nhiễm Hệ số ô nhiễm(g/kg nhiên liệu)
1 Bụi 0,28
2 SO2 20 S
3 NOX 2,84
4 CO 0,71
5 VOC 0,035
Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ô nhiễm, tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt dầu DO của máy phát điện được trình bày như sau:
Bảng 4.5. Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt dầu DO khi vận hành máy phát điện
TT Chất ô
nhiễm Tải lượng ô nhiễm (g/s) Nồng độ (mg/m3)
QCVN 19:2009 /BTNMT (B), Kp = 1 và Kv =1 (mg/m3) 1 Bụi 0,0235 7,34 200 2 SO2 0,560 175 500 3 NOX 0,239 74,6 850 4 CO 0,060 18,6 1.000 5 VOC 0,003 0,92 - * Nhận xét:
So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải với tiêu chuẩn cho thấy tất cả các chỉ tiêu bụi, SO2, CO2, NO2, CO đều đạt QCVN 19:2009/BTNMT. Bên cạnh đó, máy phát điện chỉ hoạt động trong trường hợp mất điện và chế độ hoạt động khơng liên tục. Do đó, đối với nguồn ơ nhiễm này Chủ dự án sẽ áp dụng biện pháp phát tán qua ống khói thải có chiều cao phù hợp.
- Khí thải từ các nguồn khác
Khí thải từ bếp ăn tập thể: Khu vực nhà bếp của Cơng ty sẽ sử dụng khí gas trong các hoạt động nấu ăn. Khí gas là một loại khí sạch, khi sử dụng ít phát sinh khí thải độc hại nên khí thải từ hoạt động của Nhà bếp khơng bị ơ nhiễm. Trong q trình nấu nướng, bếp sản sinh nhiều nhiệt và khí thải độc hại. Hơi nước và mùi vị của các món xào nấu, chiên,... cũng làm cho bếp thường xuyên ẩm ướt, ám mùi.
Muốn khu vực này được thơng thống, nên kết hợp cửa sổ với quạt hút mùi và quạt thơng gió gắn tường để tạo thành luồng đối lưu, liên tục luân chuyển khơng khí.
Khí thải và mùi hôi thối từ khu vực lưu giữ rác thải: Khu vực lưu giữ CTR sản xuất và sinh hoạt cũng sẽ phát sinh khí thải do q trình tự phân phân huỷ rác thải. Các khí thải chủ yếu là H2S, CH4,... có mùi hơi thối, gây ơ nhiễm tại khu vực nếu như khơng có các biện pháp quản lý CTR hợp lý.
Khí thải từ các máy điều hịa khơng khí: Khí thải của dàn nóng máy điều hịa thải vào mơi trường sẽ làm cho nhiệt độ mơi trường khơng khí bên ngồi tăng cao, gây ơ nhiễm nhiệt cục bộ. Máy điều hịa có khả năng rị rỉ chất tải lạnh (khí gas) sẽ gây ơ nhiễm khí quyển và tácđộng đến tầng ơzơn.
4.3. Quy trình cơng nghệ xử lý bụi và khí thải tại Cơng ty4.3.1. Sơ đồ tổng quát 4.3.1. Sơ đồ tổng quát
Hình4.1: Sơ đồ tổng quát xử lý bụi và khí thải từ Nhà máy
4.2.2. Công nghệ xử lý bụi Công ty đang áp dụng
- Làm giảm nhiệt độ dịng khí thải
Khí thải từ lị thiêu kết và lị quạt gió nóng có nhiệt độ khá cao, khoảng 300 - 4000C nên sẽ được dẫn trong các ống gấp khúc nhau để làm giảm nhiệt độ trước khi đưa vào lọc bụi tĩnh điện để tránh cháy nổ. Tổng chiều dài của đoạn ống này khoảng 350 m, chạy gấp khúc hình chữ U, đường kính 500.
Cơng đoạn sản xuất chì thỏi
Khí thải từ lị
thiêu kết Khí thải từ lị thổi quạt gió
Làm giảm nhiệt độ khí thải Lọc bụi tĩnh điện Lọc bụi tay áo Tháp khử khí SO2 Ống khói cao 60m
Nhiệt độ dịng khí thải trước khi vào lọc bụi tĩnh điện khoảng 2000C, đủ điều kiện để lọc bụi tĩnh điện hoạt động đạt hiệu quả cao.
- Lọc bụi tĩnh điện
Lọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dịng khơng khí chảy qua buồng lọc, trên ngun lý ion hoá và tách bụi ra khỏi khơng khí khi chúng đi qua vùng có trường điện lớn. Buồng lọc bụi tĩnh điện (hay Silo lọc bụi) được cấu tạo hình tháp trịn hoặc hình hộp chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cực song song hoặc các dây thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng trong khơng khí được đưa qua buồng lọc có đặt các tấm cực.
Trên các tấm cực, sẽ cấp điện cao áp một chiều cỡ từ vài chục cho đến 100KV để tạo thành một điện trường có cường độ lớn. Hạt bụi khi đi qua điện trường mạnh sẽ bị ion hoá thành các phân tử ion mang điện tích âm sau đó chuyển động về phía tấm cực dương và bám vào tấm cực đó.
Hiệu quả của hệ thống lọc bụi tĩnh điện phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố như:
Kích thước của hạt bụi, tính chất của điện cực, thiết bị điện điều khiển điện trường, tốc độ chuyển động và sự phân bố đồng đều lượng khơng khí trong vùng điện trường. Tùy theo lưu lượng bụi của buồng lọc mà hệ thống tự động điều chỉnh điện áp cao áp vào buồng lọc, sao cho đạt được hiệu suất lọc bụi cao nhất.
Với điều kiện hoạt động tốt hệ thống có thể đạt hiệu suất lọc bụi đạt trên 99% đối với bụi. Bụi sẽ được tách khỏi các tấm cực bằng nước rửa hoặc bằng việc rung rũ tấm cực. Lọc bụi tĩnh điện là thành phần không thể thiếu trong dây truyền sản xuất của các nhà máy xi măng, luyện cán thép, chế biến khống sản, bơng vải,… Hệ thống gồm hai thành phần: phần cơ khí như vỏ