Xác định điện cảm cuộn kháng lọc

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TĐ (Trang 64 - 65)

4.1 .Giới thiệu mạch điều khiển

4.4. Thiết kế cuộn kháng lọc

4.4.3. Xác định điện cảm cuộn kháng lọc

Từ phân tích trên ta thấy rằng, khi góc mở càng tăng thì biên độ thành phần sóng hài bật cao càng lớn, có nghĩa đập mạch của điện áp, dịng điện tăng lên. Sự đập mạch này làm xấu chế độ chuyển mạch của vành góp, đồng thời gây ra tổn hao phụ dưới dạng nhiệt trong động cơ. Để hạn chế sự đập mạch này, ta phải mắc nối tiếp với động cơ một cuộn kháng lọc đủ lớn để Im ≤ 0,1. Iưdm.

Ngồi tác dụng hạn chế thành phần sóng hài bậc cao, cuộn kháng lọc cịn có tác dụng hạn chế vùng dịng điện gián đoạn.

Điện kháng lọc cịn được tính khi góc mở α = αmax. Ta có: Ud + u~ = E + Rư∑. Id + Rư∑. I~ + L Cân bằng hai vế: u~ = R. i~ + L vì R. i~ << L Nên: u~ = L

Trong các thành phần xoay chiều bật cao, thành phần sóng bật k = 1 có mức độ lớn nhất, gần đùng ta có: u~ = U1m sin (6θ + φ1) Nên: i = = Im. cos (6θ + φ1) Vậy: Im = ≤ 0,1. Iưdm Suy ra: L ≥

Trong đó: ρ = 6 là số xung đập mạch trong một chu kỳ điện áp. U1m = 2.

U1m = 2. = 86,02. Thay số trên ta tính L:

L= = = 2,75. 10-3H = 2,75 mH. Điện cảm mạch phần ứng đã có:

Lư là điện cảm mạch phần ứng của động cơ và được tính theo cơng thức Umanxki – Lindvil:

Lư = γ.

Trong đó γ = 0,25 là hệ số lấy cho động cơ có cuộn bù. Lư = γ = 0,25. = 1,055. 10-3 H = 1,055 mH. Ta có điện cảm phần ứng đã có:

Lưc = Lư + 2LBA = 1,055 + 2. 0,255 = 1,565 mH. Điện cảm cuộn kháng lọc:

Lk = L – Lưc = 2,75 – 1,565 = 1,185 mH.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG TĐ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w