NGUYÊN TẮC PHÂN HỦY HOẶC TÁI SINH CÁC PHẦN

Một phần của tài liệu tiểu luận ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quá trình xây dựng và phát triển iphone (Trang 25 - 35)

I. HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO CƠ BẢN

34. NGUYÊN TẮC PHÂN HỦY HOẶC TÁI SINH CÁC PHẦN

hướng cao: đưa hệ (đối tượng) về phiá tăng mức độ lý tưởng. Do vậy nguyên tắc này rất có ích trong việc đánh giá, đặt bài toán và dự báo khuynh hướng phát triển của đối tượng....

- Cần chú ý tránh tạo ra những tiền lệ khó bỏ, mặc dù đối tượng không còn đóng vai trò gì có ích nữa, nhưng vẫn phải mất chi phí duy trì, bảo quản, chiếm những không gian không cần thiết.... Muốn vậy, cần phải nhìn trước, nghĩ trước, bao quát cả quá trình và những hậu quả có thể có.

- Nguyên tắc này hay dùng với các thủ thuật như 2.nguyên tắc 'tách khỏi", 3.nguyên tắc phẩm chất cục bộ, 9 nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ. 10. nguyên tắc thực hiện sơ bộ, 11 nguyên tắc dự phòng, 25 nguyên trắc tự phục vụ, 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng, 36. Sử dụng chuyển pha...

- Để thực hiện việc phân hủy hoặc tái sinh , cần chú ý khai thác các nguồn dự trữ có sẵn trong hệ, đặc biệt những nguồn không mất tiền.

Ví dụ:

- Giấy vệ sinh tự hủy, các loại bao bì tự huỷ mà ko làm hại môi trường.

35.T A ĐỔI CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ CỦA ĐỐ TƯỢNG

Nội dung

- Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc.

- Thay đổi độ dẻo

- Thay đổi nhiệt độ, thể tích.  Nhận xét

- "Trạng thái" cần hiểu theo nghĩa rộng, không nhất thiết chỉ có rắn, khí, lòng, plasma.

- hi thay đổi thông số, cần chú ý : lượng đổi, chất đổi" để có được những tính chất mới mà trước đây, đối tượng chưa có.

- Cần khắc phục tính ì tâm lý, quen nhìn đối tượng chỉ một trạng thái nào đó hay bắt gặp.

- Việc sử dụng các trạng thái khác nhau của đối tượng chính là sự thể hiện cụ thể của "khai thác các nguồn dự trữ có sẵn trong đối tượng".

- Người giải có thể áp dụng tinh thần của nguyên tắc này vào chính bản thân mình để có thể chủ động thay đổi các trạng thái tâm lý cho thích hợp với các tình huống, công việc...mà mình phải làm. Nói cách khác, rèn luyện để tự điều chỉnh mình.

Ví dụ:

- Để giữ thực phẩm tươi lâu, không hỏng, người ta làm đông lạnh chúng.

36.SỬ D NG CHUY N PHA

Nội dung: Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như : thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng...

Nhận xét

- Nguyên tắc này khác với nguyên tắc 35 ở chỗ, không sử dụng hoặc "pha" này hoặc "pha" kia, mà sử dụng những hiệu ứng nảy sinh chính vào lúc chuyển pha, thường là những hiệu ứng mang tính nhảy vọt.

- Ở đây, người giải cần có những kiến thức về quá trình chuyển pha cùng các hiệu ứng để có thể dùng chúng trong lời giải bài toán của mình một cách có ích lợi

nhất. "Sử dụng chuyển pha" cũng là một cách cụ thể hoá việc " sử dụng những nguồn dự trữ có sẵn trong đối tượng".

- Tinh thần của nguyên tắc này đòi hỏi người giải phải khắc phục tính ì tâm lý, quen nhìn đối tượng ở dạng "trạng thái cân bằng" mà không để ý những gì nảy sinh trong các quá trình chuyển trạng thái, "thời kỳ quá độ". Bản thân quá trình chuyển trạng thái là quá trình phức tạp với những qui luật đặc thù của nó mà trong khuôn khổ của topic này, người viết không đi vào chi tiết.

- Đối với người giải, trong quá trình rèn luyện để làm chủ mình, cần có sự chú ý xứng đáng đến những "hiệu ứng" nảy sinh do chuyển trạng thái mà có. Những hiệu ứng này có thể "dương" mà cũng có thể "âm". "Dương" thì cần phát huy khai thác, "âm" cần có biện pháp hạn chế, khắc phục.

Ví dụ:

- Người ta thường cho nước đá vào các đồ uống giải khát để làm mát chúng. Ở đây sử dụng hiện tượng hấp thu nhiệt lượng khi nước chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.

37.SỬ D NG S NỞ NHIỆT

Nội dung

- Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu.

- Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau.  Nhận xét

- Nguyên tắc này liên quan đến việc sử dụng các kiến thức, cụ thể, liên quan đến những hiệu ứng nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. Do vậy, người giải cần chú ý "nắm" những kiến thức cần thiết để có thể sử dụng chúng trong quá trình giải các bài toán của mình: các hiệu ứng nói riêng, các kiến thức nói chung đều có tác dụng giải quyết những mâu thuẫn có trong bài toán.

- Tuy "nhiệt học" là bộ môn khoa học tương đối cổ nhưng với thời gian nó vẫn phát hiện thêm những hiệu ứng mới, bất ngờ, có nhiều tính chất thú vị, có thể áp dụng

trong các sáng chế, ví dụ, hiệu ứng "trí nhớ" của kim loại...

- Cần chú ý khai thác các nguồn tạo nhiệt hoặc hấp thu nhiệt có sẵn trong môi trường xung quanh như ánh sáng mặt trời, nhiệt độ môi trường...

- Sự nở (hay co) nhiệt tạo nên sự thống nhất mới giữa các mặt đối lập như: ngắn và dài, thẳng và cong, nóng và lạnh...

- Ngoài ra, thủ thuật này còn khuyên người giải sử dụng kết hợp những vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. Việc kết hợp này có thể làm tăng hiệu quả hoặc có được những tính chất mới.

Ví dụ:

- Các loại nhiệt kế sử dụng hiệu ứng nở nhiệt.

38.SỬ D NG CÁC CHẤT ÔXY HÓA MẠNH

Nội dung

- Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy.

- Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy.

- Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc ôxy.

- Thay ôxy giàu ôzôn (hoặc ôxy bị ion hoá) bằng chính ôzôn.  Nhận xét

- Ôxy rất cần cho sự cháy, nổ, thực hiện các phản ứng cần thiết, cho sự sống, thường được dùng để 1- Làm các quá trình xảy ra nhanh hơn, 2- tạo các lớp ôxít bảo vệ, 3- Cải tạo môi trường bị ô nhiễm, 4- chống các vi trùng kị khí. Hàng năm, riêng các nước phát triển sử dụng tới hơn 50 tỷ mét khối ôxy, gần một nửa là dùng trong luyện kim.

- Ôxy có trong không khí, trong nước. Do vậy, thủ thuật này cũng mang tính nhắc nhở sử dụng những nguồn dự trữ có sẵn trong môi trường.

- Chú ý sự tăng "nhịp độ" trong việc sử dụng ôxy: không khí - không khí giàu ôxy - ôxy bị ion hoá- ôzôn. Tinh thần của nhịp độ này, trong nhiều trường hợp, cũng cần áp dụng cho các loại tác động khác. Ở đây có sự chú ý tăng về chất chứ không

phải tăng về lượng.  Ví dụ:

- Các bình nén chứa ôxy dùng cho c ắt hàn kim loại, dùng cho y tế.

39.T A ĐỔ ĐỘ TRƠ

Nội dung

- Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà.

- Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà.

- Thực hiện quá trình trong chân không.  Nhận xét

- Thủ thuật này có phần ngược với 38. sử dụng các chất ôxy hoá mạnh, được sử dụng để tránh nhũng quá trình ôxy hoá không mong muốn.

- Ngoài ra, trong thủ thuật còn có ý sử dụng các chất phụ gia (chất độn), không làm ảnh hưởng xấu, ngược lại bổ sung thêm cho hoạt động của đối tượng. Sử dụng các chất phụ gia thích hợp, người giải c ó thêm được những tính chất mới, so với việc không dùng chất phụ gia.

- ôi trường chân không là môi trường có nhiều ưu điểm như: rất sạch, cách nhiệt, cách điện rất tốt, tạo được lực hút mạnh...

- Thủ thuật, phần nào, cũng cụ thể hoá việc xem xét khả năng và sử dụng các nguồn dự trữ có sẵn để giải bài toán.

- "Thay đổi độ trơ" có thể dùng để giải quyết các mâu thuẫn như ít mà nhiều, nhỏ mà lớn...

Ví dụ:

- Ống hút chân không dạng ống tiêm dùng cho các nhà thám hiểm, hút chất độc nơi vết thương khi bị côn trùng, rắn độc cắn.

40.SỬ D NG CÁC VẬT LIỆU HỢP THÀNH (COMPOSITE)

Nội dung: Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới.

Nhận xét:

- Hướng nghiên c ứu, chế tạo các loại vật liệu mới, có những tính chất độc đáo, thoả mãn các nhu c ầu phát triển luôn mang tính thời sự. Các vật liệu hợp thành, do tạo được tính hệ thống, càng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật và đời sống.

- Tinh thần chung của nguyên tắc này là chú ý đến tính hệ thống (tính chất không thể qui về thành tính chất của từng thành phần riêng rẽ) và tính mới. Một mặt khai thác những nguồn dự trữ có sẵn, bằng cách thay đổi sắp xếp, tổ chức nhằm đạt được những tính chất mới, mặt khác, luôn chú ý đến sự đổi mới vì "những gì đang hoạt động có nghĩa là lạc hậu", ở đây có sự chi phối của qui luật "phủ định của phủ định".

- Thủ thuật này hay dùng với 1.nguyên tắc phân nhỏ, 3. nguyên tắc phẩm chất cục bộ, 5. nguyên tắc kết hợp, 6.nguyên tắc vạn năng, 10.nguyên tắc thực hiện sơ bộ, 25 nguyên tắc tự phục vụ, 27.nguyên tắc "rẻ" thay cho "đắt", 31. sử dụng vật liệu nhiểu lỗ....

Ví dụ:

- Robot có cánh tay máy dùng lắp ráp đồ điện tử, làm từ các loại polime có cốt cacbon, làm việc nhanh hơn, robot nhẹ hơn so với các robot có cánh tay làm bằng kim loại.

II. C C ẮC ẠO O IPHONE

1. NGUYÊN T C LINH ĐỘNG:

 Người dùng có thể bật/tắt các kết nối không dây để tiết kiệm pin hoặc chuyển sang chế độ bay(airplane mode).

 Bình thường người dùng sẽ không thấy bàn phím của chiếc máy tính bảng này, nhưng khi cần sử dụng đến, bàn phím sẽ hiện thị ngay trên màn hình cảm ứng.

2. NGUYÊN T C VẠN NĂNG :

 Camera của iPhone có thể vừa sử dụng chụp ảnh, quay phim, và sử dụng cả cho hội thoại video...

 iPhone 3GS ra đời trong sự chờ đợi của người hâm mộ, đây là chiếc smartphone mạnh mẽ nhất ở thời điểm đó. 3GS đã có những cả tiến vượt trội so với người anh em 3G. Đó là tốc độ nhanh gấp 2 lần, với thời lượng pin lâu hơn, máy ảnh 3MP, quay video và thực hiện cuộc gọi bằng giọng nói. Apple cũng bổ sung thêm tính năng sao chép, cắt và dán giúp chiếc điện thoại iPhone ngày càng trở nên hoàn thiện hơn.

 Với hệ điều hành đa nhiệm, người dùng có thể làm nhiều việc cùng lúc trên điện thoại. Ví dụ vừa nghe nhạc, lướt web, đọc sách, hay soạn thảo văn bản, chơi game,....

3. NGUYÊN LÝ KẾT HỢP:

 IPhone là một sự kết hợp của một máy tính cầm tay, điện thoại di động, GPS, camera video kỹ thuật số và máy nghe nhạc vào một thiết bị, được hỗ trợ bởi một pin lithium-ion có thể sạc lại. Nó được hỗ trợ bởi một cơ sở hạ tầng trực tuyến, nơi mà phương tiện truyền thông và các ứng dụng thứ cấp có thể được mua để chạy trên thiết bị, do đó mở rộng khả năng của mình.

 Bên cạnh kết hợp các công nghệ vào 1 thiết bị cầm tay, smartphone còn được trang bị thêm các thuật toán thông minh như nhận dạng giọng nói, tìm đường, đồng bộ dữ liệu trực tuyến giữa các thiết bị với nhau và với máy tính cá nhân v.v...

4. NGUYÊN T ĐỒNG NHẤT :

 Smartphone mới nhất của Apple sở hữu "phần cứng, phần mềm và dịch vụ gắn kết chặt chẽ với nhau", giúp cho hãng này "không có đối thủ" trên thị trường di động.  Apple còn quay ra phê duyệt chỉ cho phép các nhà máy của bên thứ 3 chế tạo các

phụ kiện sử dụng loại kết nối Lightning mới. Đây cũng chính là cách kiểm soát chặt chẽ để loại trừ các phụ kiện giá rẻ mà bên thứ 3 cung cấp mà không có tem phê duyệt của Cupertino. Điều này cho thấy không phải đối tác nào cũng được

Apple phê duyệt để có thể sản xuất ra các phụ kiện Lightning.

 Phần trước của iphone 5 vẫn được sử dụng lớp kính như các phiên bản trước. Với lớp vỏ kim loại phủ kín đến tận mép màn hình cho tạo cảm giác thiết bị như được “đúc” thành một khối đồng nhất.

5. NGUYÊN LÝ PHẢN TRỌNG LƯỢNG

 Thay vì phải lưu trữ nhiều dữ liệu trong điện thoại iPhone,Apple cũng tung ra hệ điều hành iOS 5 và iCloud giúp cho người dùng có thể lưu trữ thông tin và truy cập nội dung một cách dễ dàng hơn.

 Cho phép người dùng đồng bộ dữ liệu một cách dễ dàng với iTunes.

 Trước đây, hầu hết các loại máy điện thoại đều sử dụng bàn phím vậy lý, nhưng đến khi iPhone ra mắt, chúng ta có thể tương tác một cách hoàn toàn khác thông qua màn hình cảm ứng rất nhạy và dễ sử dụng. Mọi thứ trở nên sinh động và trực quan hơn, đem lại một sự trải nghiệm tuyệt vời cho người sử dụng.

6. NGUYÊN LÝ T PH C V

 Hệ điều hành và các ứng dụng có thể tự động cập nhật nếu điện thoại có kết nối wifi hoặc mạng không dây.

 App Store giúp người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm ứng dụng mình cần, ứng dụng của người bán cũng dễ dàng tiếp cận với người mua, nhờ đó mà giá thành ứng dụng trở nên rẻ hơn.

7. NGUYÊN LÝ TÁCH KHỎI

 Tách bàn phím hay bút đi kèm rườm rà như các điện thoại thông minh trước đó, giải phóng con người khỏi các nút bấm, thiết kế iPhone chỉ gồm một nút bấm vật lý duy nhất, thay vào đó bằng bàn phím ảo (virtual keyboard).

 Thay vì phải nhập dữ liệu bằng tay, Siri đã xuất hiện mang lại một bước đột phá lớn trong công nghệ di động. iPhone giờ đây có thể tự mình thực hiện các nhiệm vụ như cập nhật lịch làm việc, nhắc nhở người dùng về các sự kiện hay gợi ý về các địa điểm mua sắm hoặc xem phim.Đặc biệt tính năng điều khiển giọng nói

cho phép người dùng có thể quay số nhanh hoặc bật bài hát kế tiếp mà không cần phải “động tay động chân”.

8. NGUYÊN T C PHẨM CHẤT C C BỘ

 Với nguyên tắc giữ bí mật và luôn giữ bí mật, iphone đã khiến giới mộ đạo "phát cuồng" và có doanh số cao thuộc hàng kỷ lục.Tất cả đều là những sản phẩm làm người ta giật mình ngay trong buổi ra mắt đầu tiên.

 Thiết kế của iPhone 4 so với phiên bản cũ cũng có những thay đổi đáng kể. Các phần nhựa cũ được thay thế bằng kính silicat nhôm giúp chịu lực tốt hơn 30 lần so với nhựa thông thường và chống xước. Máy ảnh được nâng cấp lên 5MP. Tuy nhiên tùy chọn dung lượng bộ nhớ vẫn như bản 3GS và giá thành không đổi.

9. SỬ D NG CÁC VẬT LIỆU HỢP THÀNH

 Những doanh nghiệp kinh doanh điện thoại cầm tay từng phát triển những thiết bị vô cùng hấp dẫn thống trị thị trường, và họ chỉ ngừng sản xuất sau khi những chiếc điện thoại phổ biến hơn xuất hiện. Điểm thiên tài của chiếc iPhone đó là đã phá vỡ xu thế này. Phần mềm độc quyền cũng như những thiết kế mang tính cách mạng của chiếc iPhone đã khiến cho người sử dụng bị cuốn hút những phiến bản ngày càng đổi mới của thiết bị này.

 Apple đã xây dựng cho iPhone một hình ảnh của sự thành công, đối với nhiều người dùng iPhone là thể hiện “đẳng cấp” và “thời trang”. hông chỉ chăm chút cho thiết kế bên ngoài, mà các nội dung bên trong iPhone cũng được “nhà táo” liên tục chỉnh sửa và cập nhật.

 Mỗi hệ điều hành iOS khi ra mắt đều trở nên hoàn thiện hơn, bên cạnh đó là vô số các phát minh và ứng dụng hấp dẫn. Apple iTunes luôn dẫn đầu thị trường về số

Một phần của tài liệu tiểu luận ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo trong quá trình xây dựng và phát triển iphone (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)