Phạm vi áp dụng
Điều này quy định các yêu cầu cho việc tồn chứa trong nhà của các hệ thống nhiên liệu khí dùng cho phương tiện giao thông trong các chai, bồn chứa, thiết bị, hệ thống và bồn chứa di động và cố định.
Yêu cầu chung (dành cho việc bổ sung nội dung về sau) Yêu cầu bổ sung đối với CNG
10.3.1 Trong nhà 10.3.1.1 Yêu cầu chung
Thiết bị nén, thiết bị phân phối và bồn chứa được kết nối để sử dụng được phép đặt bên trong các tòa nhà dành riêng cho các mục đích này hoặc trong các phịng bên trong hoặc gắn liền với các tòa nhà được sử dụng cho các mục đích khác phù hợp với quy định trong điều này.
10.3.1.2 Giới hạn tồn chứa trong tòa nhà
10.3.1.2.1 Lượng khí thiên nhiên tồn chứa khơng được vượt quá 283 m3 trong mỗi tòa nhà hoặc mỗi phòng.
10.3.1.2.2 CNG chứa trong các bồn chứa nhiên liệu gắn trên phương tiện không phải tuân theo
10.3.1.2.1.
10.3.1.3 Phòng trong tòa nhà
10.3.1.3.1 Các phòng bên trong hoặc gắn liền với các tòa nhà khác phải được xây dựng bằng vật liệu
khơng cháy hoặc cháy hạn chế.
10.3.1.3.2 Kính cửa sổ được phép làm bằng nhựa.
10.3.1.3.3 Các bức tường hoặc vách ngăn bên trong phải liên tục từ sàn đến trần, được cố định phù hợp
với các yêu cầu của quy chuẩn xây dựng và phải có chỉ số chịu lửa ít nhất là 2 h.
10.3.1.3.4 Phải có ít nhất một bức tường là tường bên ngoài. 10.3.1.3.5 Hệ thống thơng khí cháy nổ phải phù hợp với 11.3.6.2.2. 10.3.1.3.6 Lối vào phòng phải từ bên ngồi cấu trúc chính.
10.3.1.3.7 Nếu khơng thể vào phịng từ bên ngồi cấu trúc chính, thì phải cho phép tiếp cận từ bên trong
cấu trúc chính khi lối vào đó được thực hiện thông qua một không gian ngăn chặn có hai cửa tự đóng kín khí, chống cháy phù hợp với cấp chống cháy của tòa nhà.
10.3.1.4 Thơng gió
10.3.1.4.1 Thơng gió phải bằng hệ thống thơng gió cơ học liên tục hoặc thơng gió cơ học được kích hoạt
10.3.1.4.2 Với hai hệ thống thơng gió trong 10.3.1.4.1, nếu phát hiện tình trạng báo động hoặc sự cố của
hệ thống thơng gió, hệ thống phát hiện khí hoặc bộ điều khiển thì hệ thống phải tắt hệ thống nhiên liệu ngay lập tức.
10.3.1.4.3 Tốc độ thơng gió tối thiểu phải là 1 m3/min cho mỗi 11,3 m3 thể tích phịng.
10.3.1.4.4 Hệ thống thơng gió cho một phịng bên trong hoặc gắn liền với một tòa nhà khác phải tách
biệt với các hệ thống thơng gió của các tịa nhà khác.
10.3.1.4.5 Sau khi lắp đặt, hệ thống phát hiện khí phải có khả năng phát ra cảnh báo bằng âm thanh
không tự động tắt và chỉ thị bằng hình ảnh (ánh sáng, đèn, chỉ số trên màn hình) khi nồng độ khí cháy đạt đến giới hạn 20 % LFL.
10.3.1.4.6 Việc kích hoạt lại hệ thống nhiên liệu phải được khởi động lại bằng tay và do nhân viên được
đào tạo thực hiện.
10.3.1.4.7 Các tịa nhà và phịng dùng để nén khí, tồn chứa và phân phối phải được phân loại theo Bảng
11.3.2.14.1 để lắp đặt thiết bị điện.
10.3.1.4.8 Không được phép sử dụng các nguồn đánh lửa không do điện.
10.3.1.4.9 Van giảm áp của hệ thống tồn chứa phải có đường xả khí ra ngồi trời và sau đó dẫn lên trên
tới khu vực an toàn để tránh xả vào khu vực các tòa nhà, thiết bị khác hoặc các khu vực cơng cộng (ví dụ: vỉa hè).
10.3.1.5 Cửa hút và xả của hệ thống thơng gió
10.3.1.5.1 Các vị trí trong nhà phải được thơng gió bằng cách sử dụng các cửa hút và cửa xả được bố
trí phù hợp đảm bảo cung cấp dịng khơng khí đồng đều trong tồn bộ khơng gian được thơng gió.
10.3.1.5.2 Các cửa hút phải được bố trí cách đều ở gần mặt sàn trên các bức tường bên ngoài.
10.3.1.5.3 Các cửa xả phải được bố trí ở các bức tường bên ngồi ở điểm cao của phịng hoặc trên mái
nhà.
10.3.1.6 PRV
10.3.1.6.1 Không sử dụng cơ cấu nâng mở cưỡng bức đối với PRV sử dụng cho CNG.
10.3.1.6.1.1 Nếu điều chỉnh các PRV từ phía bên ngoài, phải niêm phong phần điều chỉnh nhằm ngăn
chặn sự gian lận.
10.3.1.6.1.2 Nếu cần phải phá niêm phong quy định trong 10.3.1.6.1.1, phải dừng hoạt động của van
cho đến khi nó được cài đặt lại và niêm phong.
10.3.1.6.1.3 Việc điều chỉnh PRV chỉ được phép thực hiện bởi nhà sản xuất hoặc các công ty khác có
nhân viên và phương tiện có đủ năng lực để sửa chữa, điều chỉnh và thử nghiệm các van đó.
10.3.1.6.2 Các PRV bảo vệ bình chịu áp lực theo tiêu chuẩn ASME phải được sửa chữa, điều chỉnh và
thử nghiệm theo tiêu chuẩn phù hợp.
10.3.1.6.3 PRV phải được bảo dưỡng khi vẫn đang vận hành an tồn (khơng phải khi bị lỗi/hỏng). 10.3.1.6.4 PRV phải có đường xả khí và dẫn khí riêng để tránh xả vào khu vực các tòa nhà, thiết bị khác
hoặc các khu vực cơng cộng (ví dụ: vỉa hè).
10.3.1.6.5 Không được cài đặt PRV ở mức áp suất lớn hơn áp suất làm việc tối đa cho phép của đường
ống/thiết bị mà nó bảo vệ.
10.3.1.7 Van ngắt 10.3.1.7.1 Cấp áp suất
10.3.1.7.1.1 Van ngắt phải có áp suất danh định khơng nhỏ hơn MAWP của hệ thống đường ống mà nó
được lắp đặt vào.
10.3.1.7.1.2 Van ngắt phải có khả năng chịu được thử nghiệm thủy tĩnh với áp suất thấp nhất gấp bốn
lần áp suất làm việc danh định mà không bị vỡ.
10.3.1.7.2 Van ngắt khẩn cấp bằng tay phải dễ dàng tiếp cận mà không yêu cầu sử dụng bất kỳ chìa
khóa hoặc cơng cụ nào.
10.3.1.7.3 Đường ống dẫn khí từ hệ thống máy nén hoặc tồn chứa ngồi trời vào tịa nhà phải có van
ngắt đặt bên ngồi tịa nhà.
10.3.1.8 Tường bên trong
Các bức tường hoặc vách ngăn bên trong phải liên tục từ sàn đến trần, được cố định phù hợp với các yêu cầu của các tiêu chuẩn xây dựng và phải có chỉ số chịu lửa ít nhất là 2 h.
10.3.1.9 Tường bên ngoài
10.3.1.9.1 Chỉ được trang bị hệ thống thơng khí cháy ở các bức tường bên ngồi hoặc mái nhà. 10.3.1.9.2 Các lỗ thơng gió được phép cấu tạo bởi bất kỳ điều nào sau đây:
(1) Tường bằng vật liệu nhẹ;
(2) Nắp cửa sập được gắn nhẹ và cố định;
(3) Cửa mở ra ngoài, gắn nhẹ và cố định ở các bức tường bên ngoài; (4) Tường hoặc mái được gắn nhẹ và cố định.
10.3.1.9.3 Các cửa hút phải được bố trí cách đều ở gần mặt sàn trên các bức tường bên ngồi.
10.3.1.9.4 Các cửa xả phải được bố trí ở các bức tường bên ngồi ở điểm cao của phịng hoặc trên mái
nhà
10.3.1.10.1 Thơng gió phải bằng hệ thống thơng gió cơ học liên tục hoặc thơng gió cơ học được kích
hoạt bởi hệ thống phát hiện liên tục khí thiên nhiên đảm bảo nồng độ khí khơng q 20 % LFL.
10.3.1.10.2 Sau khi lắp đặt, hệ thống phát hiện khí phải có khả năng phát ra cảnh báo bằng âm thanh
không tự động tắt và chỉ thị bằng hình ảnh (ánh sáng, đèn, chỉ số trên màn hình) khi nồng độ khí cháy đạt đến giới hạn 20 % LFL.
10.3.1.10.3 Hệ thống phát hiện khí phải có chức năng dừng máy nén và ngắt dịng khí đi vào tịa nhà. 10.3.1.11 Kích hoạt lại
Việc kích hoạt lại hệ thống nhiên liệu phải được khởi động lại bằng tay và do nhân viên được đào tạo thực hiện.
10.3.1.12 Tồn chứa tại khu dân cư (dành cho việc bổ sung nội dung về sau) 10.3.1.13 Bảo dưỡng
10.3.1.13.1 Bồn chứa và phụ kiện, hệ thống đường ống, thiết bị nén, điều khiển và thiết bị phát hiện phải
được bảo dưỡng trong khi vẫn đang vận hành an tồn (khơng phải khi bị lỗi/hỏng) và theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
10.3.1.13.2 PRV phải được bảo dưỡng khi vẫn đang vận hành an tồn (khơng phải khi bị lỗi/hỏng). 10.3.1.13.3 Nhân viên bảo dưỡng phải được đào tạo về các quy trình và thiết bị phát hiện rị rỉ theo
khuyến nghị của nhà sản xuất.
Yêu cầu bổ sung đối với LNG. Xem 17.5.6.