Khi tắt thiết bị:

Một phần của tài liệu Đồ án: Bộ điều khiển từ xa bằng RF pptx (Trang 39 - 50)

o. uy ước mã hóa địa chỉ

2.3.2.Khi tắt thiết bị:

Khi ta nhấn A ở remos chân 17 của 2272 có tín hiệu mạch thu sẽ nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 của 2272 làm cho chân 12 của 2272 lên mức 1, ngõ vào của vi điều khiển đang ở mức logic cao khi nhận thêm một tín hiệu nữa nó sẽ set ngõ ra RD4 xuống mức thấp. Chân B ( C ) không có dòng k ch làm cho transistor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối ra ở chân C là mức cao không có nguồn cung cấp, relay mất điện trở về vị tr ban đầu tắt thiết bị thứ nhất.

Khi ta nhấn B ở remos chân 17 của 2272 có tín hiệu mạch thu sẽ nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 của 2272 làm cho chân 10 của 2272 lên mức 1, ngõ vào của vi điều khiển đang ở mức logic cao khi nhận thêm một tín hiệu nữa nó sẽ set ngõ ra RD5 xuống mức thấp. Chân B ( C ) không có dòng k ch làm cho transistor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối ra ở chân C là mức cao không có nguồn cung cấp, relay mất điện trở về vị tr ban đầu tắt thiết bị thứ hai.

Khi ta nhấn C ở remos chân 17 của 2272 có tín hiệu mạch thu sẽ nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 của 2272 làm cho chân 13 của 2272 lên mức 1 ngõ vào của vi điều khiển đang ở mức logic cao khi nhận thêm một tín hiệu nữa nó sẽ set ngõ ra RD6 xuống mức thấp. Chân B ( C ) không có dòng k ch làm cho transistor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối ra ở chân C là mức cao không có nguồn cung cấp, relay mất điện trở về vị tr ban đầu tắt thiết bị thứ ba..

Khi ta nhấn D ở remos chân 17 của 2272 có tín hiệu mạch thu sẽ nhận tín hiệu truyền qua vào chân 14 của 2272 làm cho chân 11 của 2272 lên mức 1 ngõ vào của vi điều khiển đang ở mức logic cao khi nhận thêm một tín hiệu nữa nó sẽ set ngõ ra RD7 xuống mức thấp. Chân B ( C ) không có dòng k ch làm cho transistor ngưng dẫn ( VB < 0.7 V) nên lối ra ở chân C là mức cao không có nguồn cung cấp, relay mất điện trở về vị tr ban đầu tắt thiết bị thứ tư.

ó là yêu cầu chủ yếu của đồ án học phần 2. Trong thực tế, để mạch có thể ứng dụng hơn, ta thiết kế thêm công tắt điều kiển bằng tay phòng khi trường hợp remos bị hư hỏng, hết pin không thể sửa chửa kịp. Nguyên lý hoạt dộng của nó cũng giống như khi ta nhấn remos nhưng nó không qua IC 2272. Khi ta nhấn công tắt, như xung mức cao tác động trực tiếp vào ngỏ vào của vi xử lý làm cho ngỏ ra lên mức cao và đửa các tín hiệu ra các chân ngõ ra tương ứng.

4 Lưu đồ giải thu t BEGIN

KHAI BÁO BIẾN

KHAI BÁO LCD Ắ Ấ Ả Á HIẾ BỊ HIỂN HỊ RA L D RD1=0 RD0=0 RD3=0 BẬ HIẾ BỊ 1 Ắ HIẾ B Ị 1 BẬ HIẾ BỊ 2 Ắ HIẾ BỊ 2 BẬ HIẾ BỊ 3 TẮT THIẾT BỊ 3 BẬ HIẾ BỊ 4 Ắ HIẾ BỊ 4 S RD2=0 RD4=0 RD5=0 RD6=0 RD7=0 S S S S S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ RETURN

5 ode ươ rì

#include <16F877A.h> #include <def_877a.h>

#FUSES NOWDT, HS, NOPUT, NOPROTECT,

NODEBUG, NOBROWNOUT, NOLVP, NOCPD, NOWRT #use delay(clock=20000000)

#include <lcd_lib_4bit.c>//thu vien lcd 4 bit #define k1 RD0 #define k2 RD1 #define k3 RD2 #define k4 RD3 #define relay1 RD4 #define relay2 RD5 #define relay3 RD6 #define relay4 RD7 int8 thietbi1,thietbi2,thietbi3,thietbi4; //--- void main() { trisb = 0x00; trisc = 0x00; trisd = 0x0f; LCD_init();

thietbi1 = thietbi2 = thietbi3 = thietbi4 = 0;//tat het thiet bi

relay1 = thietbi1; relay2 = thietbi2; relay3 = thietbi3; relay4 = thietbi4; while(TRUE)

{

LCD_putcmd(0x80);//hien thi hang 1 cua lcd

printf(LCD_putchar,"RL1 RL2 RL3 RL4 "); LCD_putcmd(0xC0);//hien thi hang 2 cua lcd if(thietbi1==0) printf(LCD_putchar,"TAT "); else printf(LCD_putchar,"BAT ");

if(thietbi2==0) printf(LCD_putchar,"TAT "); else printf(LCD_putchar,"BAT ");

else printf(LCD_putchar,"BAT ");

if(thietbi4==0) printf(LCD_putchar,"TAT "); else printf(LCD_putchar,"BAT ");

if(k1==0){ while(k1==0){} if(thietbi1==0) thietbi1=1; else thietbi1=0; relay1 = thietbi1; }

if(k2==0){ while(k2==0){} if(thietbi2==0) thietbi2=1; else thietbi2=0; relay2 = thietbi2; }

if(k3==0){ while(k3==0){} if(thietbi3==0) thietbi3=1; else thietbi3=0; relay3 = thietbi3; }

if(k4==0){ while(k4==0){} if(thietbi4==0) thietbi4=1; else thietbi4=0; relay4 = thietbi4; }

} }

HƯƠNG 3 THI CÔNG MẠCH 3.1 Dụng cụ sử dụng

- ồng hồ VOM - Chì hàn

- Chuẩn bị linh kiện theo sơ đồ nguyên lý - Mạch in….

3.2 Tiến hành thi công mạch

- Tiến hành ủi bo mạch ,khoan lỗ để gắn linh kiện theo sơ đồ layout (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.2 Sơ đồ mạch in mạch bo

+ Sử dụng VOM kiểm tra linh xem có hoạt động tốt hay không (nếu hư hỏng thì thay bằng linh kiện khác)

- Hàn linh kiện vào mạch

- Nạp chương trình vào Vi iều Khiển - Kiểm Tra hoạt động của mạch

3.3 Sản Phẩm hoàn thiện

3 4 Hướng Dẫn Sử dụng

Mạch điều khiển thiết bị từ xa dùng RF gồm 02 mạch: Mạch phát ( Remote ) và mạch thu.

Cách sử dụng:

- Lắp đ t ho c để mạch thu cố định; Mạch thu và remote tránh ẩm ướt chạm chập…

- Nối tải ( Thiết bị cần tắt, mở ) với 4 Rơle ,2,3,4 trên mạch thu ( Trong trường hợp này tải là 4 bóng Led đỏ lớn đã được đấu sẵn với 4 rơle.

- Gắn 02 pin tiểu ( Loại , v viên ) để cấp nguồn cho mạch phát ( Remote ) – Chú ý gắn pin dúng kích cỡ, đúng cực + và – theo ký hiệu trên remote.

- Cấp điện cho mạch thu:

+ Cắm điện AC 220v

+ Bật contact ở vị trí On ( Cấp điện DC cho mạch ) + LCD lúc này hiển thị 04 trạng thái OF

- Bấm 4 phím bấm trên remote ( ,2,3,4 ) để điều khiển ngắt, đóng 4 rơle. Lúc này 4 rơle tương ứng với 04 phím bấm sẽ ngắt, đóng ( Ứng với mỗi phím bấm: Bấm 01 lần, rơle sẽ đóng, trên LC hiển thị ON và tải là đèn led đỏ lớn sẽ sáng; Bấm phím bấm lần 2 rơle sẽ ngắt, trên LCD hiển thị OF và tải là đèn led đỏ lớn sẽ tắt )

- Trên mạch thu lúc này cũng có 4 ph m bấm ( ,2,3,4 ) tương ứng với 04 phím bấm trên mạch phát. Ta có thể sử dụng 04 phím bấm này để đóng, ngắt tải giống như cách sử dụng remote.

- Trong trường hợp ta đang sử dụng phím bấm 1 ho c 2,3,4 trên remote để điểu khiển đóng rơle cấp điện cho tải hoạt động, lúc đó ta có thể dùng các phím bấm tương ứng 1 ho c 2,3,4 trên mạch thu để ngắt rơle làm tải ngừng hoạt động. - Khi muốn ngừng sử dụng mạch điều khiển thiết bị từ xa, ta cần thực hiện các

bước sau:

+ Sử dụng remote ho c bấm các phím bấm trên mạch thu để ngắt các rơle ( gừng cấp điện cho tải )

+ Tắt contact nguồn trên mạch thu ( Chuyển sang trạng thái OF ) + Rút điện AC 220v

+ Tháo 2 pin , v trong remote ra ( Trong trường hợp ngừng sử dụng lâu dài mạch điều khiển – Nhằm bảo quản remote không bị hư hỏng ) + Bảo quản mạch điều khiển thiết bị từ xa trong hộp; Tránh va đập và tránh môi trường ẩm ướt, nhiễm từ…

KẾT LUẬN

Sau gần 3 tháng tìm hiểu thiết kế và thi công mạch “ iều Khiển Thiết bị từ xa bằng sóng RF”. Em đã thực hiện thành công đề tài. Kết quả đạt được là: đã tạo ra được mạch hoàn chỉnh,mạch chạy ổn định ,điều khiển được 4 thiết bị sinh hoạt trong gia đình . ua đó đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế, gia công mạch điện tử. Củng cố được những kiến thức lý thuyết đã được học.

Bên cạnh những kết quả đạt được thì mạch còn những hạn chế là: hạn chế về số lượng thiết bị điều khiển chỉ mới điều khiển được 4 thiết bị. Mạch ít ứng dụng, gây lãng phí tính năng của vi điều khiển. Vấn đề bảo hành của mạch không được đảm bảo…

Hướng phát triển của đề tài là: điều khiển được nhiều thiết bị hơn, giao tiếp với máy tính, điều khiển thiết bị thông qua điện thoại di động….

Tài Liệu Tham Khảo

- Giáo trình Vi xử lý ––Trường H CÔ G GHIỆP TP HCM

- Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử -NXB Giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo trình mạch số -Nguyễn Hữu Phương ( ) - http://www.alldatasheet.com

Một phần của tài liệu Đồ án: Bộ điều khiển từ xa bằng RF pptx (Trang 39 - 50)