Giao thức SIP

Một phần của tài liệu Đề tài Nghiên cứu giao thức khởi tạo phiên Sip (Trang 28 - 93)

II. So sỏnh chuyển mạch mềm và chuyển mạch truyền thống

2.2. Giao thức SIP

Giao thức SIP do nhúm làm việc MMUSIC (Multiparty Multimedia Session Control) của IETF phỏt triển từ tiờu chuẩn RFC 2543. Đõy là giao thức bỏo hiệu lớp ứng dụng cú chức năng mụ tả việc khởi tạo, thay đổi và hủy phiờn truyền thụng đa phơng tiện giữa cỏc đầu cuối. SLP được đa ra trờn cơ sở nguyờn lý giao thức trao đổi thụng tin của mạng lntemet (HTTP). SIP là giao thức ngang cấp, hoạt dộng theo nguyờn tắc hỏi / đỏp (server/client). Vị trớ giao thức SLP trong mụ hỡnh phõn lớp hệ thống được mụ tả như hỡnh 2.5.

Từ hỡnh 2.5 trờn đõy chỳng ta thấy rằng giao thức SIP cú thể chạy trờn nền cả UDP và TCP với IPV4 hoặc IPV6. SIP được thiết kế độc lập với cỏc giao thức truyền dẫn mức thấp và cú thể bổ sung cỏc tớnh năng mới thụng qua việc thay đổi cỏc tham số hay tiờu đề của cỏc bản tin.

Cỏc thực thể mạng của giao thức SIP bao gồm:

• Đầu cuối SIP: Cể thể là mỏy điện thoại SLP hay mỏy tớnh chạy phần mềm SLP. Mỗi đầu cuối sẽ được gỏn một địa chỉ SIP URL để định danh và nhận thực.

• Proxy Server (mỏy chủ ủy quyền) là đại diện cho một nhúm cỏc đầu cuối SIP, cú nhiệm vụ đỏp ứng cỏc yờu cầu SLP của nhúm đú hay từ cỏc proxy khỏc. Trong trường hợp nú khụng đỏp ứng được thỡ yờu cầu sẽ được chuyển cho một proxy khỏc

• Redirect Server (mỏy chủ chuyển đổi địa chỉ): Nhận địa chỉ SIP và gửi lại cho nơi hỏi dới dựng địa chỉ khỏc của proxy kế tiếp để liờn lạc.

• Registrar Server (mỏy chủ đăng ki): Cể chức năng nhận thực, bảo mật. Ghi lại địa chỉ SIP và địa chỉ IP của đầu cuối SIP đăng ký. Núi cỏch khỏc

là mỏy chủ này thực hiện cỏc chức năng đăng ký và quản lý cỏc đầu cuối (Endpoints) và địa chỉ của chỳng.

• Location Server (mỏy chủ định vị) là phần mềm định vị đầu cuối, cung cấp thụng tin về những vị trớ cú thể của phớa bị gọi cho cỏc phần mềm Proxy Server và Redirect Server.

SIP sử dụng phơng phỏp mó hoỏ kiểu văn bản với cấu trỳc bản tin theo kiểu hỏi/đỏp, bao gồm cỏc bản tin sau:

• Bản tin INVLTE - Bắt đầu thiết lập cuộc gọi bằng cỏch gởi bản tin mời đầu cuối khỏc tham gia

• Bản tin ACK - Bản tin này khẳng định client (mỏy trạm) đó nhận được bản tin trả lời bản tin INVITE

• Bản tin BYE - Bắt đầu kết thỳc cuộc gọi

• Bản tin CANCEL - Hủy yờu cầu đang nằm trong hàng đợi

• Bản tin REGISTER - Đầu cuụl SIP sử dụng bản tin nàỷ'để đăng ký với Registrar Server

• Bản tin OPTIONS - sử dụng để xỏc định năng lực của mỏy chủ

• Bản tin INFO - Sử dụng để tải cỏc thụng tin nh õm bỏo DTMF

Trong phiờn hội thoại SIP, mỗi bờn tham gia được gỏn một địa chỉ SIP, cỏc user ngời sử dụng) sẽ đăng ký vị trớ đăng nhập với mỏy chủ SIP. Quỏ trỡnh thiết lập một phiờn liờn lạc SIP diễn ra như sau:

1 . Đăng kớ, khởi tạo và định vị đỏu cuối

2. Mụ tả phiờn của đầu cuối được mời tham gia (õm thanh, video hay đa ph- ơng tiện)

3. Xỏc nhận thỏi độ hưởng ứng của đầu cuối được mời

4. Nếu đầu cuối được mời cú thỏi độ tớch cực, cuộc gọi được thiết lập .

6. Giải phúng cuộc gọi.

Chi tiết cỏc quỏ trỡnh xử lý thiết lập của phiờn liờn lạc SIP nờu trờn được minh họa trờn hỡnh 2.6.

Hỡnh 2.5. Thiết lập và huỷ cuộc gọi SIP

Cỏc bản tin trả lời cỏc bản tin SIP nờu trờn gồm cú: 1xx - Cỏc bản tin chung

2xx - Thành cụng 3xx - Chuyển địa chỉ

4xx - Yờu cầu khụng được đỏp ứng 5xx - Sự cố của mỏy chủ

6xx - Sự cố hũa mạng

2.3. GiAO THểC MGCP-MEGACO/H.248

Một trong những giao thức quan trọng nhất, là nền tảng của chuyển mạch mềm là giao thức điều khiển cổng phơng tiện MGCP (Media Gateway Control Protocol). Giao thức này quy định cỏch thức mà MGC điều khiển cỏc MG trong việc thiết lập kết nối khi mà cỏc phần mềm điều khiển, xử lý cuộc gọi được tỏch khỏi cỏc MG. MGCP được phỏt triển từ hai giao thức ban đầu là: giao thức điều khiển cổng đơn giản SGCP (Simple Gateway Control Protocol) và giao thức điều khiển thiết bị Intemet LPDC (lntemet Protocol Device Control). MGCP là giao thức được thiết kế dành chủ yếu để xử lý bỏo hiệu trong mạng IP, giao thức này ít cú năng lực xử lý cho việc truyền tải cỏc gúi thoại núi chung, vớ dụ nh VOATM. Việc ứng dụng MGCP trong thực tế cũng chỉ ra một số nhợc điểm của giao thức này như thiếu một phơng thức hữu hiệu để MGC cú thể thu thập thụng tin về khả năng xử lý của một MG nào đú. Những nhợc điểm này được khắc phục bởi một giao thức khỏc với cỏc điểm kế thừa từ MGCP và cỏc tớnh năng tăng cờng, giao thức MEGACO (Media Gateway Cotrol protocol) do IETF phỏt triển. Tổ chức ITU đó phối hợp với IETF để phỏt triển giao thức tơng tự nh MEGACO và gọi tờn là giao thức H.248.

Chương 6 tiếp theo sẽ xem xột chi tiết về hai giao thức này.

2.4. GiAO THỨC SIGTRAN

Mạng NGN là sự liờn kết mạng và hội tụ của cụng nghệ thụng tin, mạng IP, và intemet vào mạng viễn thụng. Sự hội tụ này đặt ra yờu cầu chuyển tiếp giữa mạng PSTN truyền thống và mạng IP. Điều này được tiến hành nhờ giao thức truyền tải bỏo hiệu SIGTRAN (Signaling Transport).

Hỡnh 2.7. Ngăn xếp giao thức SIGTRAN

SIGTRAN là một giao thức hỗ trợ cho mạng điện thoại IP (VOIP), nó cho phộp truyền tải cỏc bản tin bỏo hiệu số 7 qua mạng IP, nhờ đú lưu lượng của mạng PSTN và SDN dựa trờn bỏo hiệu số 7 cú thể truyền qua mạng IP. Để làm được điều này, SIGTRAN sử dụng một loạt cỏc giao thức thành phần và cỏc mụ-đun tơng thớch bao gồm: Giao thức truyền tải điều khiển dũng CTP (Stream Control Transport Protocol), mụ-đun tơng thớch với MTP lớp 3 (M3UA), mụ-đun tơng thớch với MTP lớp 2 (M2UA), lớp tơng thớch với ngời dựng LSDN (IUA).

• SCTP cú cỏc chức năng:

- Truyền tải cỏc bản tin bỏo hiệu của mạng PSTN qua mạng IP

- Là giao thức truyền tải tin cậy trờn nền mạng gúi theo chế độ khụng hớng kết nối .

- Xỏc nhận khụng cú lỗi và khụng truyền lại dữ liệu.

- Phõn mảnh dữ liệu (cắt một bản tin khỏch hàng của SCTP và đa vào nhiều gúi)

- Đúng gúi dữ liệu (gộp nhiều bản tin là khỏch hàng vào một gúi)

• M3UA cú cỏc chức năng:

- Hỗ trợ chuyển giao cỏc bản tin MTP lớp 3 ~ISUP, SCCP, TUP...) - Hỗ trợ cho hoạt dộng của cỏc giao thức lớp MTP3

- Hỗ trợ quản lý kết hợp truyền tải SCTP và lưu lượng giữa một SG và một hay nhiều MGC

- Hỗ trợ cho MGC hay cỏc cơ sở dữ liệu lưu trữ chia sẻ lưu lượng

• SUA cú cỏc chức năng:

- Hỗ trợ chuyển giao cỏc bản tin phần ngời dựng SCCP (vớ dụ nh TCAP, RANAP)

- Hỗ trợ cỏc dịch vụ khụng hớng kết nối (connectionless oriented) SCCP - Hồ trợ cỏc dịch vụ hớng kết nối (connection oriented) SCCP

- Hỗ trợ quản lý kết hợp truyền tải SCTP và lưu lượng giữa một SG và một hay nhiều nút bỏo hiệu IP

- Hỗ trợ cho việc thụng bỏo một cỏch đồng bộ sự thay đổi trạng thỏi cho cụng tỏc quản lý.

PHẦN II- GIAO THỨC KHỞI TẠO PHIấN SIP

Chương I: ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG SIP 1.1. Cỏc định nghĩa và khỏi niệm cơ bản

Call: Một cuộc gọi gồm tất cả cỏc thành viờn trong phiờn được mời bởi một tài nguyờn chung. Một cuộc gọi SIP được nhận biết bởi một Call-ID (Bộ nhậndạng cuộc gọi) duy nhất.

Cau leg: Đươc nhậnbiết bởi sự kết hợp của Call-ID, "To" và "From".

Client: Là một chương trỡnh ứng dụng gửi đi những yờu cầu của SIP. Client cú thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc khụng đến người sử dụng. Client được chứa trong cỏc Proxy và User Agent.

Cotlference: Hội nghị là một phiờn hội thoại đa phương. Một hội nghị cú thể khụng cú hoặc cú nhiều thành viờn bao gồm cỏc trường hợp nh hội nghị đa phương, hội nghị nhiều mắt lới (full-mesh), cuộc gọi hai thành viờn... một vài cuộc gọi cú thể tạo ra một hội nghị.

Downslream: là yờu cầu gửi trực tiếp từ phớa chủ gọi đến người nghe (từ UAC đến UAS).

Fillal Respớne: là cỏc đỏp ứng để kết thỳc một phiờn giao dịch SIP, bao gồm cỏc đỏp ứng sau: 2xx, 3xx, 4xx, 5xx, 6xx.

Invitation: Là yờu cầu khởi tạo gửi từ User hoặc Server đề nghị tham gia vào một phiờn hội thoại. Một lời mời đầy đủ gồm một yờu cầu INVITE ngay sau một yờu cầu ACK.

Parallel search: Trong một quỏ trỡnh tỡm kiếm song song một Proxy đa ra một vài yờu cầu tới người dựng hiện tại trong khi nhận một yờu cầu đến.

Provisional .Response: Đỏp ứng tạm thời là đỏp ứng được Sarver thụng bỏo một tiến trỡnh gọi nhưng chưa kết thỳc một phiờn giao địch SIP, đỏp ứng lxx là một đỏp ứng Provisional Response.

server: Là một chương trỡnh ứng dụng cú nhưiệm vụ nhậncỏc yờu cầu hợp lệ từ cỏc dịch vụ và gửi trả lại cỏc đỏp ứng. .

Session: Theo đặc tả của SDP thỡ một phiờn đa truyền thụng là tập hợp những ngườigửi và nhậncựng với dũng dữ liệu từ nơi gửi đến nơi nhưận. Nó được xỏc định bởi chuỗi cỏc tờn User, Session ID (chỉ số phiờn), kiểu mạng, kiểu địa chỉ và địa chỉ cỏc phần tử trong trường nguồn.

Upslream: Đỏp ứng gửi trực tiếp từ UAS đến UAC.

Url-encoded: Là chuỗi ký tự mó húa theo chuẩn RFC 1738.

Đặc tớnh của cỏc kiểu Server khỏc nhưau được tổng kết trong bảng 5. 1 :

Bảng 5 . 1 : Đặc tớnh cỏc kiểu Server.

1.2. Cỏc thành phần của kiến trúc SIP

Xột trờn quan điểm Client/Server, cỏc thành phần chớnh của một hệ thống SIP được mụ tả bởi hỡnh 5. 1

Trong hỡnh 5. 1 , UA (User Agent) là thiết bị đầu cuối trong mạng SIP, nú cú thể là một mỏy điện thoại SIP hay một mỏy tớnh chạy phần mềm đầu cuối SIP. UA cú thể khởi tạo thay đổi hay giải phúng cuộc gọi. Trong đú phõn biệt hai loại UA: UAC (User Agent Client) và UAS (User Agent Server). UAC là một thực thể thực hiện việc khởi tạo một cuộc gọi cũn UAS là một thực thể thực hiện việc nhận cuộc gọi. Nhưng cả UAC và UAS đều cú thể giải phúng cuộc gọi.

Proxy Server là phần mềm trung gian hoạt động vừa như Server và vừa như cả Client để thực hiện cỏc yờu cầu thay thế cho cỏc đầu cuối khỏc. Tất cả cỏc yờu cầu được xử lý tại chỗ bởi Proxy Server (nếu cú thể) hoặc nú chuyển đến cho cỏc mỏy chủ khỏc. Trong trường hợp Proxy Server khụng trực tiếp đỏp ứng cỏc yờu cầu này thỡ Proxy Server sẽ thực hiện khõu chuyển đổi hoỏc dịch sang khuụn dạng thớch hợp trước khỏc chuyển đi. .

Hỡnh 5.1.

Location Server là phần mềm định vị thuờ bao, cung cấp thụng tin về những vị trớ. Redirect Server là phần mềm nhận yờu cầu SIP và chuyển đổi địa chỉ SIP sang một số địa chỉ khỏc và gửi lại những địa chỉ này cho đầu cuối. Khụng giống

nh Proxy Server, Redirect Server khụng bao giờ hoạt động nh một đầu cuối, tức là khụng gửi đi bất cứ một yờu cầu nào. Redirect Server cũng khụng thực hiện việc chấp nhận hay hủy cuộc gọi.

Registrar Server là phần mềm nhận cỏc yờu cầu đăng ký. Trong nhiều trường hợp Registrar Server đảm nhiệm luụn một số chức năng an toàn nh xỏc nhận ngườisử dụng: Thụng thường Registrar Server được cài đặt cựng với Proxy hoặc Redirecl ~n'er l.ặặc cung cấp cỏc dịch vụ thuờ bao. Mỗi lần đầu cuối được bật lờn (thớ dụ mỏy điện thoại hoặc phần mềm SIP) thỡ đầu cuối lại đăng ký với Sever. Nếu đầu cuối cần thụng bỏo với Server về địa điểm của mỡnh thỡ bản tin Register được gửi đi. Núi chung cỏc đầu cuối đều thực hiện việc đăng ký lại một cỏch định kỳ.

Chương II: CHỨC NĂNG VÀ TÍNH NĂNG CỦA SIP

2.1 Cỏc chức năng của SIP

SIP là một giao thức điều khiển tầng ứng dụng cú thể thiết lập, duy trỡ và giải phúng cỏc cuộc gọi hoặc cỏc phiờn truyền thụng. Cỏc phiờn truyền thụng cú thể là điện thoại hội nghị, học từ xa, điện thoại lntemet và cỏc ứng dụng tương tự khỏc. SIP cú thể phục vụ cho cỏc thành viờn cả cỏc phiờn đơn hướng và đa hướng (Umcast và Multicast). Người bắt dầu khụng nhất thiết phải là một thành viờn của phiờn truyền thụng. Phương tiện và cỏc thành viờn cú thể được bổ sung vào phiờn hiện tại. SIP cũng cú thể được dựng để bắt đầu cỏc phiờn cũng như dựng để mời cỏc thành viờn tới phiờn hội thoại mà được thụng bỏo và được thiết lập bởi cỏc phương tiện khỏc. SIP hỗ trợ cỏc dịch vụ ỏnhư xạ tờn và cỏc dịch vụ giỏn tiếp một cỏch trong suất. Vỡ thế nú cho phộp thi hành một cỏch đầy đủ cỏc dịch vụ trờn LSDN, mạng thoại thụng minh và hỗ trợ cỏc cuộc gọi di động của người dựng cú địa chỉ khụng cố định.

SIP hỗ trợ 5 dịch vụ trong việc thiết lập và kết thỳc cỏc phiờn truyền thụng: Định vị User: Xỏc định vị trớ của User tiến hành hội thoại.

Năng lực User: Xỏc định phương tiện và tham số tương ứng trong hội thoại. Xỏc định những User sẵn sàng tham gia hội thoại.

Thiết lập cỏc tham số cần thiết cho cuộc gọi.

Điều khiển cuộc gọi: bao gồm cả quỏ trỡnh truyền và kết thỳc cuộc gọi. SIP cú thể cũng tạo ra cuộc gọi hội nghị (cuộc gọi gồm nhiều ngườitham gia) bằng cỏch sử dụng một khối điều khiển đa điểm (MCU).

SIP là một phần trong bộ giao thức chuẩn cho truyền dũng tin đa phương thức do IETF khuyến nghị như RSVP (Resource reservation Protocol - Giao thức đặt trước tài nguyờn), RTP (Realtime Transport Protocol - Giao thức truyền tải thời gian thực), RTSP (Realtime Streaming Protocol - Giao thức phõn phối dũng tin

thời gian thực), SDP (Session Description Protocol - Giao thức mụ tả phiờn). Tuy nhiờn, SIP hoạt động độc lập với cỏc giao thức trờn.

SIP cũng cú thể sử dụng kết hợp với cỏc giao thức bỏo hiệu và thiết lập cuộc gọi khỏc. Theo cỏch đú, một hệ thống đầu cuối dựng SIP để xỏc định địa chỉ hợp lệ của một hệ thống và khi đú giao thức từ một địa chỉ gửi đến là giao thức độc lập. Vớ dụ: SIP cú thể dựng để chỉ ra rằng người tham gia cú thể thụng qua H.323, cổng H.245, địa chỉ ngườidựng rồi dựng H.225 để thiết lập cuộc gọi

2.2. Cỏch tớnh năng của SIP

Giao thức SIP được thiết kế với những tiờu chớ hỗ trợ tối đa cho cỏc giao thức khỏc đó ra đời trước đú. Giao thức SIP nú được tớch hợp với cỏc giao thức đó cú của tổ chức LETF, nú cú khả năng mở rộng, hỗ trợ đầu cuối và với SIP thỡ việc cung cấp dịch vụ mới trở nờn dễ dàng và nhanh chúng khi triển khai. Cụ thể ta xột SIP với 4 tớnh năng sau.. .

Tớch hợp với cỏc giao thức đó cú của IETF Đơn giản và cú khả năng mở rộng

Hỗ trợ tối đa sự di động của đầu cuối

Dễ dàng tạo tớnh năng mới cho dịch vụ và dịch vụ mới

Tớnh hợp với cỏc giao thức đó cú của IETF

Cỏc giao thức khỏc của IETF cú thể sử dụng để xõy dựng những ứng dụng SIP.

SIP cú thể hoạt động cựng với nhiều giao thức nh:

RSVP (Resource reservation Protocol): giao thức đặt trước tài nguyờn. RTP (Realtime Transport Protocol): giao thức truyền tải thời gian thực. RTSP (Realtime Slreaming Protocol): giao thức phõn phối dũng tin thời gian thực.

SAP (Session Advertisement Protocol): giao thức quảng cỏo trong phiờn kết nối

SDP (Session Description Protocol): giao thức mụ tả cỏc phiờn kết nối đa phương tiện.

MLME (Multipurpose Internet Mai Extension): giao thức th điện tử nhiều mục đớch. .

- HTTP (Hypertext Transfer Protocol): giao thức để truy nhập trang Web. COPS (Com mon Open Policy Service): dịch vụ giải quyết mở chung. OSP (open Settlcment Protocol): giao thức thỏa thuận mở.

Đơn giản và cú khả lăng mở rộng

SIP cú rất ít bản tin, khụng cú cỏc chức năng thừa nhưng SIP cú thể sử

Một phần của tài liệu Đề tài Nghiên cứu giao thức khởi tạo phiên Sip (Trang 28 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w