Bảng 3.13 Tổng số hồ sơ chuyển nhượng QSDð của huyện từ 2007-2008
Tình hình chuyển nhượng QSDð năm 2008 tăng cao hơn so với năm 2007 là 1549 hồ sơ. Năm 2008, hồ sơ tồn và nhận mới là 2756 hồ sơ. Trong đĩ, số trường hợp chuyển nhượng nổi bật nhất là thuộc về xã Tân Phú với 228 trường hợp chiếm 8,27% trên tổng số hồ sơ tồn và nhận mới. ðồng thời, xã cĩ trường
hợp chuyển nhượng thấp nhất là xã Hịa Lộc với 121 trường hợp chiếm 4,40%
trên tổng số hồ sơ tồn và nhận mới. Hầu hết các hồ sơ chủ yếu rơi vào dạng hộ
gia đình , cá nhân chuyển QSDð và xã cĩ số trường hợp đăng ký biến động cao
nhất là dạng các xã cĩ nhiều cơng trình xây dựng, một phần do tiến độ cấp giấy
được đẩy mạnh nên sau khi cĩ được GCNQSDð các chủ sử dụng đất đã bắt đầu
thực hiện việc chuyển nhượng.
3.3. Nguyên nhân chuyển nhượng và những ảnh hưởng của vấn đề chuyển nhượng QSDð
Theo ý kiến của bộ địa chính huyện và thực tế điều tra thơng qua các mẫu
phiếu cho thấy nguyên nhân chuyển nhượng đất tăng do những nguyên nhân sau:
- Về pháp luật đất đai:
Năm 2007 2008
Tổng số vụ 1177 2034
+ Luật dân sự , luật dất đai cho phép người sử dụng đất thực hiện các
quyền của mình, trong đĩ cĩ quyền chuyển nhượng QSDð, các văn bản hướng
dẫn ngày càng hồn thiện hơn.. Mặt khác thị trường bất động sản ngày càng phát
triển và cĩ quy định rõ hơn.
+ Chính sách thuế điều tiết của Nhà Nước đối với việc chuyển nhượng QSDð vừa phải: 4% đối với đất ở, 2% đối với đất nơng nghiệp,
-Về kinh tế- xã hội:
Việc đầu tư của Nhà nước về cơ sở hạ tầng, đường giao thơng được nâng cấp mở rộng đã đẩy giá đất lên rất cao, mang lợi sự sinh lời lớn vềđất đai và nhà ở mà người sử dụng đất gần cĩ được sự thụ hưởng, về phía Nhà Nước chưa cĩ quy định cụ thểđiều tiết thuế từ khư vực này.
-Về phía dân:
Tình hình kinh tế của huyện dựa vào kinh tế nơng nghiệp là chính, đời sống người dân dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên thời gian gần đây người dân địa phương ngày càng ít đầu tư vào nơng nghiệp, nhất là tầng lớp
thanh niên do giá thị trường nơng sản bấp bênh hiệu quả kinh tế khơng mang lại
lợi nhuận cao so với đi làm cơng nhân.
3.4. Hiệu quả kinh tế xã hội thơng quá trình chuyển QSDð.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, người dân cĩ ý thức về tầm quan trọng của đất đai.
- ðem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước thơng qua việc thu thuế
chuyển QSDð, lệ phí địa chính, tiền dịch vụđo đạc.
- Người nơng dân cĩ cơ hội chuyển sang nghành nghề khác, hoặc cĩ điều
kiện mở rộng diện tích đất sản xuất, thành lập vườn trái cây, kinh tế trang trại,
xây dựng….
- Sử dụng đất khơng đúng mụch đích, đất bỏ hoang.
- Những nguồn lợi rất lớn từ chuyển nhượng đất đai đã gây xao động trong
3.5 NHẬN XÉT CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÌNH HÌNH CHUYỂN NHƯỢNG
QUYỀN SỬ DỤNG ðẤT TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TAM BÌNH
Hiện nay việc chuyển nhượng QSDð diễn ra rất sơi động và trong việc chuyển nhượng xảy ra nhiều việc bất cập. Do đĩ, cơng tác quản lý tình hình
chuyển nhượng cũng gặp nhiều khĩ khăn.Song nhờ cĩ sự chuẩn bị và tham mưu
của lãnh đạo nên cơng tác quản lý cũng dần khắc phục được những khĩ khăn,thích ứng kịp thời với sự phát triển và nhu cầu của người dân trong việc
chuyển nhượng QSDð.
* Nhận xét chung:
Cơng tác chuyển nhượng từ năm 2007 – 2008 cho thấy năm 2007 số lượng hồ sơđăng ký nhiều hơn sơ với năm 2007 và 2008 tập trung nhiều nhất ở xã Phú Thịnh, Ngãi Tứ và Thị trấn Tam Bình do địa bàn cĩ diện tích rộng và phát triển nên người dân muốn mở rộng làm ăn sản xuất kinh doanh. Vì vậy người dân cần cĩ một số vốn để đầu tư do đĩ số lượng người đi đăng ký nhiều hơn.
- Qua kết quả thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn huyện, đã rút ra được nội dung và phương pháp thực hiệnquy trình, trình tự thủ tục tổ chức thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2007. Mặc dù vẫn cịn một số khĩ khăn tồn tại trong quá trình thực hiện, nhưng đây cũng là kết quả cĩ ý nghĩa quan trọng việc rút kinh nghiệm để thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong những năm tiếp theo được hồn chỉnh hơn.
Tĩm lại: Tam Bình là huyện cĩ nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ, cơng nghiệp nơng nghiệp, kinh tế vườn là văn hố du lịch. Tốc độ đơ thị hố cao cộng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng là những nhân tố gây áp lực lớn đối với đất đai từđĩ địi hỏi con người cần cĩ nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế xã hội và sử dụng tiềm năng đất đai một cách hiệu quả.
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 KẾT LUẬN
- Huyện Tam Bình nằm ở trung tâm tỉnh và cách TP vĩnh Long khoảng 30
km về phía nam, cĩ vị trí địa lý thuận lợi. Huỵện cĩ tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực, cơ cấu kinh tế của huyện phát triển theo hướng cơng nghiệp, nơng
nghiệp, thương mại và dịch vụ, tuy nhiên nơng nghiệp vẫn giữ vai trị chủ đạo
trong cơ cấu kinh tế của huyện. Hiện nay huyện Tam Bình là nơi được nhiều nhà
đầu tư trong và ngồi nước quan tâm. Tình hình chuyển nhượng QSDðởđịa bàn
ngày càng sơi động và đa dạng. ðặc biệt là những vấn đề gần đây:
- Trong các hồ sơ chuyển nhượng trên địa bàn, phần lớn diện tích chuyển
nhượng là đất nơng nghiệp chiếm 97,71%, đất ở chiếm 2,29%. Năm 2006 tồn
huyện cĩ đến 2756 trường hợp đăng ký chuyển nhượng, năm 2008 là 2034
trường hợp.
- Trong số các trường hợp chuyển nhượng đã đăng ký, đối tượng nhận chuyển nhượng là tổ chức kinh tế chiếm 2%, hộ gia đình, cá nhân chiếm 98%. ða
số đối tượng nhận chuyển nhượng là dân tại địa phương chiếm 87%; cịn 13% là
địa phương khác đến.
- Các trường hợp chuyển nhượng QSDð phổ biến nhất là đất thổ cư, đất
nơng nghiệp để chuyển nhượng, xin nhận chuyển nhượng QSDðđược Phịng TN
và MT rất chú trọng. Trung bình cĩ đến 95% hồ sơ giải quyết mỗi năm. Phịng
TN và MT luơn cải tiến trình tự thủ tục và bước đầu ứng dụng cơng nghệ tin học vào chỉnh lý hồ sơ biến động, hồ sơđịa chính nhằm giải quyết kịp thời hồ sơ cho nhân dân, hạn chế hố sơ tồn, trễ.
- Khĩ khăn lớn nhất của Văn phịng ðăng ký QSDð là chưa cĩ quy hoạch
cụ thể mặc dù huyện đã được lập QHSDð, những văn bản pháp luật đất đai cịn nhiều vướng mắc, bất cập, ý thức người dân chưa cao, sợ tiếp xúc nhiều với cơ
quan Nhà Nước. ðây là nguyên nhân dẫn đến tình hình chuyển nhượng ngầm,
4.2 Những Mặt Thuận Lợi và Khĩ Khăn Tại VPðKQSDð
.Thuận lợi:
- Cán bộ văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất là những người trẻ tuổi luơn cĩ tinh thần học tập và trao đổi kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ cao. Phấn đấu học tập các chỉ thị nghị quyết của cấp trên để nâng cao trình độ và bồi
dưỡng, tu dưỡng chính trị vững vàng, nâng cao đạo đức, nhân cách cán bộ.
- Cĩ đầy đủ cán bộ, cĩ năng lực, thơng thạo các chính sách, các thủ tục để bố trí thực hiện việc tiếp nhận và bàn giao hồ sơ của người sử dụng đất.
- Cĩ tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết , giúp cộng đồng và xã hội. - Thiết bị đo đạc được trang bị khá hiện đại. (Máy tịan đạc điện tử TopCon – GTS- 230N).
- Phần mềm xử lý số liệu đo đạc đúng theo quy định của Bộ Tài Nguyên
và Mơi Trường (SDRMAP-6.5; Microstation…) và các phần mền đồ họa khác
như: AutoCAD R14; AutoCAD 2000; AutoCAD 2004; AutoCAD 2007…..
. Khĩ khăn:
- Do huyện chưa cĩ điều kiện phát triển, phần lớn là đất nơng nghiệp, đa số người dân làm ruộng nhưng khơng cĩ điều kiện thuận lợi, đời sống khĩ khăn
khơng nâng cao được trình độ học vấn. Mà người dân tộc Khơmer chiếm tỷ lệ
đơng, rất nhiều người bị mù chữ, gây khĩ khăn trong việc giao tiếp, một phần nĩi
người dân khơng hiểu, một phần dân bức xúc. Trong khi đĩ phải nhìn nhận một
phần trách nhiệm của cán bộ thiếu sĩt trong việc tiếp nhận, kiểm tra, giải thích hướng dẫn hổ sơ làm cho người dân phải tốn cơng thực hiện thủ tục
- Từ những vấn đề nêu trên chúng em đã cĩ được mơi trường thuận lợi vừa được học tập, được cọ sát với thực tế về cơng việc để hồn thành bài báo cáo tốt nghiệp tốt, vừa được trao dồi đạo đức tác phong là cơ sở để hồn thiện cá nhân vì đạo đức khơng phải tự nhiên xuất hiện mà nĩ là kết quả của cả một quá trình học tập rèn luyện, trao dồi tiếp thu nền giáo dục tốt đẹp từ cộng đồng gia đình và xã hội.
- ðược các cán bộ nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn nên cơng việc được hồn
- Do thời gian thực tập cịn hạn chế, lúc đầu cịn bỡ ngỡ với cơng việc
thực tế nên hơi bị động trong cơng việc, kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế nên
việc thực hiện cơng việc cịn nhiều khĩ khăn, nhưng từđĩ chúng em đã được học hỏi nhiều kiến thức thực tế và rút ra nhiều kinh nghiệm để áp dụng vào cơng việc thực tế sau này.
4.3 KIẾN NGHỊ
Hiện nay việc chuyển nhượng QSDð diễn ra rất sơi động và trong việc
chuyển nhượng xảy ra nhiều việc bất cập. ðể khắc phục những khĩ khăn trong
quá trình thực hiện cơng tác chuyển nhượng QSDð trên địa bàn huyện Tam Bình
đề tài cĩ những kiến nghị sau:
- Cần đẩy mạnh tiến độ thực hiện quy hoạch theo phương án đã được duyệt.
- Cần ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể, để cán bộ địa chính xã cĩ cơ sở xác nhận điều kiện chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng và tạo điều kiện cho người dân thực sự cĩ nhu cầu sử dụng đất cĩ đất để sản xuất nơng nghiệp, để sinh sống, khắc phục tình trạng đầu cơđất đai.
- ðẩy mạnh quá trình ứng dụng cơng nghệ tin học vào quản lý đất đai nhằm đẩy mạnh tiến độ giải quyết hồ sơ biến động đất đai, đặc biệt là hồ sơ chuyển nhượng QSDð. Ngồi ra, dễ dàng phát hiện chủ sử dụng đất vượt hạn mức, khắc phục những sai xĩt trong quá trình cấp GCNQSDð, như sai thửa,
trùng thửa…
- Thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra cơng tác qyản lý và sử dụng
đất.Kiên quyết sử lý các trường hợp sử dụng đất khơng đúng mụch đích, tự ý san
lấp…..sau khi nhận chuyển nhượng QSDð.
- Kiên quyết thu hồi GCNQSDð đối với những trường hợp bỏ hoang đất
đai, nhất là đất sản suất nơng nghiệp nhằm răn đe các đối tượng khác.
- Tăng cường vai trị cơng tác quản lý Nhà Nước vềđất đai ở các cấp, đặc
biệt là các xã. Thường xuyên tổ chức huấn luyện chuyên mơn, nghiệp vụ cho cán
bộ địa chính cấp sở. Cán bộ địa chính phải cĩ trách nhiệm, tâm quyết, cĩ nhận
bộ lạm dụng quyền hạn gây sách nhiễu nhân dân, cĩ hành vi tiêu cực trong quản lý.
- Chú trọng cơng tác tuyên truyền pháp luật về đất đai một cách sâu rộng
cho nhân dân thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, tại các cuộc hợp tổ chức phân bố, khu ấp, giúp nhân dân hiểu rỏ về quyền và nghĩa vụ của mình trong sử dụng đất đai và đồng thời giảm bớt sự e ngại phải đến cơ quan Nhà Nước, ngồi các thủ tục giấy tờ…. Những vướng mắc và đề xuất Về trình tự thủ tục: Tại chương III, nghịđịnh 17/1999/ Nð –CP, nghịđịnh 79/2001/ Nð –CP
và các thơng tư hướng dẩn chia làm 2 mục là hộ gia đình, cá nhân và đối với tổ
chức kinh tế. Các đối tượng này được hiểu là đối tượng chuyển QSDð. Trên thực
tế cĩ 2 trường hợp chuyển QSDð : hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng cho tổ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính Phủ (1994). Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất số 17/1999/QH10 ngày 21/12/1999.
2. Chính Phủ (1994). Nghị định 84/1994/Nð-CP của Chính Phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụng đất nơng nghiệp vượt hạn mức diện tích.
3 Chính Phủ (1999). Nghị định 17/1999/Nð-CP của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế QSDð và thế chấp, gĩp vốn bằng giá trị QSDð.
4. Chính Phủ (2000). Nghị định 04/2000/Nð-CP của Chính phủ về Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều Luật đất đai.
5. Chính Phủ (2000). Nghị định 19/2000/Nð-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế chuyển QSDð và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật thuế chuyển QSDð.
6. Chính Phủ (2000). Nghị định số 19/2000/Nð-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
7. Chính Phủ (2001). Nghị định 79/2001/Nð-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghịđịnh 17/1999/Nð-CP.
10. Chính Phủ (2002). Nghị định số 79/Nð-CP sửa đổi bổ sung một số điều của nghị đinh 17/1999/Nð-CP ngày 29/03/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, gĩp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
11. Chính Phủ (2004). Nghị định 181/2004/Nð-CP của Chính phủ về thi hành Luật ðất đai năm 2003.
12. Quốc Hội (2003). Luật đất đai năm 2003. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội – 2006.
13. Tổng Cục ðịa Chính ( 2001). Thơng tư 1883/2001/TT-TCðC của Tổng