RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 7) (Trang 41 - 42)

CỔ TÍCH:

1. Trước khi viết

a. Xác định đối tượng, yêu cầu kể:

- Đối tượng kể: là truyện cổ tắch nào?

- Yêu cầu kể: nhập vai một nhân vật nào trong câu chuyện đó?

b. Chọn ngơi kể và đại từ tương ứng:

- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.

- Đại từ xưng hơ: ta, tơi, mình, tớ, ... phù hợp với địa vị, giới tắnh... của nhân vật em đóng vai cũng như bối cảnh kể.

c. Chọn lời kể phù hợp:

- Đóng vai một nhân vật cụ thể: giới tắnh, tuổi tác, địa chỉ... của nhân vật để lựa chọn lời kể phù hợp.

- Tắnh chất lời kể: vui, buồn, thân mật, nghiêm trang... phải phù hợp với nội dung và bối cảnh kể.

d. Ghi những nội dung chắnh của câu chuyện

- Cần ghi nhớ và tôn trọng những chi tiết đã biết về nhân vật cũng như cốt truyện gốc. - Dự kiến những yếu tố, chi tiết sẽ được sáng tạo thêm.

- Có thể lập một bản tóm tắt các sự kiện, tình tiết theo thứ tự trước sau để dễ dàng ghi nh ớ và kể lại.

2. Tìm ý, lập dàn ý:a. Tìm ý: a. Tìm ý:

Bằng cách trả lời các câu hỏi:

- Tên truyện cổ tắch được kể? Vì sao em lại chọn câu chuyện này để kể?

- Diễn biến sự việc: (SV khởi đầu, SV diễn biến, sv kết thúcra sao?Em ấn tượng nhất với sự việc nào?

- Ý nghĩa của câu chuyện là gì? - Cảm nghĩ của em về câu chuyện đó

b. Lập dàn ý

* Mở bài: Đóng vai nhân vật để giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.

( Có thể hình dung, nhập vai từ hồn cảnh, trải nghiệm của nhân vật để kể lại câu chuyện)

* Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện:

- Xuất thân của các nhân vật. - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. - Diễn biến chắnh:

+ SV1: + SV2: + SV3:

* Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện hoặc thông điệp gửi

3. Viết bài.

- Tự chỉnh sửa bằng cách bổ sung những chỗ còn thiếu hoặc chưa đúng. - Tự đánh giá và rút kinh nghiệm

Bảng kiểm tra bài văn

GV cung cấp công cụ rubric đánh giá kĩ năng viết: Các phần

kiểm tra Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa

Người kể chuyện là nhân vật

nào

- Là ai? (được tham gia trực tiếp hay chứng kiến)

- Chọn ngôi kể phù hợp

- Nếu chưa đúng yêu cầu thì chỉnh lại.

Mở bài Đóng vai nhân vật để giới thiệu sơ lược

về mình và câu chuyện định kể. - Nếu thiếu thì bổ sung

Thân bài - Kể lại diễn biến sự việc

+Các sự việc đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lắ chưa ?

+ Sự tưởng tượng sáng tạo nhưng khơng làm thốt ly câu chuyện, làm sai lệch so với bản gốc

+ Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.

+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá, bình luận, liên tưởng của người kể chuyện.

- Kiểm tra lại từng ý, chưa chuẩn cần bổ sung, điều chỉnh.

Kết bài - Cảm nghĩ, đánh giá, bộc lộ cảm xúc

về sự kiện - Nếu thiếu thì bổ sung

Cách thức trình bày

- Bố cục, chắnh tả, diễn đạt - Nếu mắc lỗi thì sửa lại

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 7) (Trang 41 - 42)