Cơ hội (O)
(Liệt kê các cơ hội)
Nguy cơ (T)
(Liệt kê các nguy cơ)
Điểm mạnh (S)
(Liệt kê những điểm mạnh của doanh nghiệp)
Các chiến lược SO Các chiến lược ST
Điểm yếu (W)
(Liệt kê những điểm yếu của doanh nghiệp)
Các chiến lược WO Các chiến lược WT
-Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): sử dụng những điểm
mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
-Các chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST): sử dụng điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài.
-Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): tận dụng những cơ hội bên ngoài để cải thiện điểm yếu bên trong, những điểm yếu này ngăn cản doanh
nghiệp khai thác những cơ hội này.
-Các chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT): là những chiến lược
phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những
mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi.
Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngồi là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, địi hỏi phải có sự phán
đoán tốt.
1.2.5. Lựa chọn chiến lược
Tiến trình lựa chọn chiến lược gồm bốn bước: nhận biết chiến lược kinh doanh hiện thời của doanh nghiệp, phân tích danh mục vốn đầu tư, lựa
chọn chiến lược doanh nghiệp và đánh giá chiến lược đã lựa chọn. Việc lựa
chọn chiến lược phải tiến hành xem xét nhiều yếu tố, một số yếu tố có tính chất khách quan và một số yếu tố khác có đơi phần chủ quan. Các yếu tố đó bao gồm sức mạnh của sản xuất kinh doanh và sức mạnh của công ty, mục tiêu, những thái độ của nhà quản trị, những nguồn tài chính, những khả năng
của doanh nghiệp, những phản ứng của những thành phần ảnh hưởng và việc
định thời điểm.
Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM) là công cụ cho phép các chuyên gia đánh giá khách quan các chiến lược có thể thay
thế.
Ma trận QSPM được xây dựng qua sáu bước sau:
-Bước 1: Liệt kê các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ được
lấy từ ma trận EFE và IFE.
-Bước 3: Xác định các chiến lược có thể lựa chọn mà tổ chức nên xem xét để thực hiện.