Thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu luận văn:Xuất khấu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) giai đoạn 2003 – 2007 pdf (Trang 46 - 91)

1. Lí luận chung về xuất khẩu

2.2.3. Thị trường xuất khẩu

Thứ nhất, thị trường xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm: thị trường xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ kẽm của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam LILAMA hiện nay vẫn là các nước châu Á. Thị trường xuất khẩu bao gồm Nhật Bản, Mlaysia, Mianma, Bangladest và một số nước khác…Trong các thị trường trên thì Malaysia và Nhật Bản là 2 thị trường nhập khẩu lớn nhất các sản phẩm thép mạ

kẽm của Tổng công ty.

Bng 2.4: Giá tr sn lượng và kim ngch xut khu thép m km sang các th

trường (2003- 2007) Đơn vị: tấn, tỷđồng Năm Thị trường 2003 2004 2005 2006 2007 SL KN SL KN SL KN SL KN SL KN Nhật Bản 487 8.522 675 11.812 879 15.382 1277 22.348 1800 31.500 Malaysia 450 7.875 509 8.907 691 12.092 856 14.980 1225 21.438 Mianma 237 4.147 290 5.075 354 6.195 462 8.085 760 13.300 bangladest 198 3.465 266 4.655 309 5.407 386 6.755 450 7.875 Các thtrường khác 128 2.240 210 3.675 217 3.798 219 3.832 385 6.737

Thị trường Nhật Bản, là thị trường nhập khẩu lớn nhất sản phẩm thép mạ

kẽm cả Tổng công ty. từ khi LILAMA bắt đẩu xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm tức là từ năm 2003 đến nay sản lượng thép mạ kẽm xuất khẩu trung bình sang thị

trường Nhật Bản đạt 1023.6 tấn/ năm. Kim ngạch xuất khẩu trung bình đạt 17.913 tỷđồng/năm. Sản lượng và kim ngạch thép mạ kẽm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng theo các năm. Từ năm 2003 dến 2006 sản lượng xuất khẩu tăng nhẹ

nhưng riêng năm 22000077ssảảnnllượượnnggxxuuấấttkkhhẩẩuullạạiittăănnggmmạạnnhhđạđạtt11880000ttấấnn,,kkiimmnnggạạcchh x

xuuấấttkkhhẩẩuuđạđạtt3311..550000ttỷỷđồđồnngg,, tăng 3.7 lẩn so với năm 2003. Đây là một dấu hiệu khả quan đối với lĩnh vực xuất khẩu thép của Tôngt công ty. Nó là kết quả của sự

phấn đấu không ngừng của toàn thể nhân viên trong công ty đặc biệt là nhân viên của bộ phận xuất nhập khẩu. Theo dự báo, sản lượng thép mạ kẽm xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản sẽ tăng cao trong các năm tới do Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế xuất khẩu nhỏ hơn rất nhiều so với hiện nay. Được đối xử công bằng như tất cả các nước. Đây là cơ hội đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA

Thị trường Malaysia: Là thị trường nhập khẩu sản phẩm này lớn thứ 2 sau thị trường Nhật Bản. Sản lượng và kim ngạch tăng theo các năm. Năm 2007 sản lượng xuất khẩu tăng mạnh nhất đạt 1225 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 21.438 tỷ đồng tăng 2.7 lần so với năm 2003. Đây là một trong 2 thị trường tiềm năng của Tổng công ty Vì vậy trong thời gian tới LILAMA nên đ mạnh hơn nữa việc xuất khẩu sang thị trường này.

Thị trường Mianma: Là thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 của Tổng công ty, sản lượng thép mạ kẽm trung bình qua 5 năm đạt 420.6 tấn, kim ngạch xuất khẩu trung bình đạt 7.760 tỷđồng.

Thị trường Bangladest: là thị trường nhập khẩu lớn thứ 4 của Tổng công ty. Năm 2007 sản lượng đạt 450 tấn, kim ngạch đạt 7.875 tỷđồng.

Các thị trường khác: nhìn chung tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch không cao, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu sản phẩm thép mạ

kẽm của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam

Biu đồ 2.5: Cơ cu th trường xut khu thép m km năm 2007 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thép mạ kẽm 39% 27% 16% 10% 8% Nhật Bản Malaysia Mianma Bangladest các thị trường khác

Thứ 2, thị trường xuất khẩu thép mạ màu: cũng như các sản phẩm thép mạ

kẽm, thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu là các nước châu Á. Thị

trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạ màu của Tổng công ty này bao gồm: Nhật Bản, Indonesia, Mianma, Malaysia, Singapore…

Bng 2.4: Giá tr sn lượng và kim ngch xut khu thép m màu sang các th trường (2003-2007). Năm Thị trường 2003 2004 2005 2006 2007 SL KN SL KN SL KN SL KN SL KN Mianma 132 2.218 176 2.957 170 2.856 250.2 4.203 375 6.300 Malaysia 64.2 1.079 88 1.478 134 2.251 200 3.360 368 6.183 Nhật bản 156 2.671 210.3 3.533 450 7.560 706 12.667 1128 18.950 Indonesia 101.3 1.702 152 2.554 212 3.562 248.3 4.087 293 4.922 Sigapore 56 941 104 1.747 137.2 2.305 186 3.125 Các th trường khác 67 1.176 85 1.428 20 336 29 319 50 0.840

Ngun:báo cáo kết qu hot động kinh doanh ca Tng Công ty Lilama

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy trong các thị trường nhập khẩu sản phẩm thép mạ màu của Tổng công ty thì thị trường Nhật Bản là thị trường lớn nhất. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tăng cao qua các năm. Sản lượng thép mạ màu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản năm 2007 đạt 1128 tấn, giá trị

thị trường khó tính, đòi hỏi những yêu cầu khắt khe về chất lượng và mẫu mã sản phẩm vậy mà ngay từ khi xuất khẩu sang thị trường này tỷ trọng sản lượng và kim ngạch đã đạt giá trị cao nhất. Trong cơ cấu thị trường xuất khẩu trong 5 năm (2003- 2007) thị trường Nhật Bản chiếm tỷ trọng trung bình là 38.2%. Riêng năm 2006 đạt 45.1% và 47% năm 2007. Điều này góp phần khảng định chất lượng của sản phẩm thép mạ màu của LILAMA. Nhật Bản là thị trường chủ chốt vì vậy Tổng công ty cần quan tâm nhiều hơn và có nhứng đầu tư thích đáng vì nếu không nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị sản lượng và kim ngạch sản phẩm xuất khẩu

Sigapore là thị trường khá mới mẻ, đây có thể coi là thị trường tiềm năng của Tổng công ty. LILAMA mới xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu sang thị trường này từ năm 2004, nhưng tốc độ tăng sản lượng và kim ngạch rất nhanh

Biu đồ 2.6: Cơ cu th trường xut khu ca sn phm thép m màu năm 2007 o 16% 15% 12% 7% 3% 47% Mianma Malaysia Nhật Bản Indonesia Singapore Các thị trường khác

2.2. Đánh giá tình hình xut khu các sn phm thép m km và thép m màu ca Tng công ty Lp máy Vit Nam (LILAMA) giai đon 2003- 2007

2.2.1. Những thành công

Thứ nhất, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, tuy sản xuất và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu là một lĩnh vực mới của LILAMA nhưng từ khi bắt đầu sản xuất và xuất khẩu năm 2002, Tổng công ty đã xúc tiến việc xuất khẩu và đã đạt được những thành công mà ít công ty nào khi mới xâm nhập thị trường thế giới đạt được. Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng cao.

Đặc biệt là sản phẩm thép mạ kẽm, sản lượng và giá trị xuất khẩu tăng rất nhanh. Còn sản phẩm thép mạ màu tuy giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hơn nhưng tốc độ tăng lại nhanh hơn. Điều này hứa hẹn một sựđột phá trong tương lai của sản phẩm thép mạ màu. Xu hướng biến động của giá trị Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của 2 loại sản phẩm này đều có một đặc điểm chung đó là tăng nhẹ

trong giai đoạn 2003 – 2006 nhưng tăng rất nhanh từ cuối năm 2006 cho đến năm 2007. Nguyên nhân là do trong giai đoạn đầu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) mới được giới thiệu trên thị trường, khách hàng quốc tế chưa biết đến nhiều nên thị trường xuất khẩu còn nhỏ hẹp. Cuối năm 2006, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh là do Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty nói riêng có điều kiện mở rộng thị trường,

tìm được nhiều đối tác làm ăn hơn. Các doanh nghiệp và các sản phẩm được cạnh tranh công bằng hơn. Mức thuế nhập khẩu mà các thị trường áp dụng thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn trước năm 2006. Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp thép nói chung và Lilama nói riêng trong việc mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm ở trong nước và nước ngoài. Hiện tại, Tổng công ty đang sở hữu một đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đã

được thử thách và tôi luyện trong sản xuất. Tham gia hội nhập sẽ tạo cho Tổng công ty có điều kiện nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới, phương pháp quản lý hiện đại, giúp Lilama rút ngắn thời gian hiện đại hoá các cơ sở sản xuất của mình. Chính vì vậy mà sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh sau năm 2006.

Thứ hai, chất lượng và mẫu mã sản phẩm: Chất lượng của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu đã được khách hàng thế giới khảng định. Các sản phẩm có độ bền cao, được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô và trong ngành xây dựng. Nhưng thành công lớn nhất của Tổng công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu là các sản phẩm này đã có được thương hiệu riêng trên thị trường thế giới và được khách hàng quốc tế tin dùng. Điều này đã góp phần khảng định chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu có rất nhiều kiểu dáng, mẫu mã và màu sắc. sản phẩm thép mạ kẽm có 2 loại còn sản phẩm thép mạ màu có tới 11 loại với 11 màu sắc khác nhau, đáp ứng đầy đủ thị hiếu của khách hàng.

Thứ ba, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: Cơ cấu xuất khẩu giữa sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu ngày càng cân đối hơn. Ta thấy trong giai đoạn 2003-2006 trong cơ cấu sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thì sản phẩm thép mạ kẽm luôn chiếm ưu thế nhưng sau năm 2006 sản lượng xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu tăng nhanh hơn sản phẩm thép mạ kẽm vì vậy cơ cấu xuất khẩu 2 sản phẩm này ngày càng cân đối hơn, đặc biệt là hiện nay sản phẩm thép mạ màu có tốc độ tăng trưởng rất cao.

Thứ tư, thị trường xuất khẩu: Là một doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nhưng LILAMA đã tìm kiếm được rất nhiều thị trường xuất khẩu. Điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Do mới tham gia vào lĩnh vực này nên các thị trường Tổng công ty đặt quan hệ làm ăn chủ yếu vẫn là các nước châu Á. Đây là chiến lược xâm nhập thị trường của LILAMA. Tổng công ty xuất khẩu sang các thị

trường này trước vì các thị trường này có cùng nền văn hóa, tâm lý tiêu dùng cũng có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt là khoảng cách địa lý không quá xa nên sẽ giúp công ty dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu đối tác, kí kết các hợp đồng thương mại.

2.2.2. Nhng tn ti trong vic xut khu các sn phm thép m km và thép m

màu ca Tng công ty Lp máy Vit Nam (LILAMA) giai đon 2003- 2007

Thứ nhất, về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: Tuy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty liên tục tăng qua các năm nhưng nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của công ty. Hy vọng trong giai đoạn tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở

rộng thị trường xuất khẩu để nâng cao kim ngạch và sản lượng, tận dụng được tối

đa các điều kiện sẵn có của công ty.

Thứ hai, về thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của LILAMA còn nhỏ hẹp, chủ yếu vẫn là các nước châu Á. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm này

Thứ ba, về hình thức xuất khẩu: Hiện nay, hình thức xuất khẩu chính của Tổng công ty vẫn là xuất khẩu ủy thác. Hình thức này có độ an toàn cao do không phải mất chi phí tìm hiểu thị trường, xây dựng hệ thống cơ sở phân phối ở thị

trường nươc nhập khẩu nhưng cũng chính vì vậy mà LILAMA không biết được nhu cầu thật sự của khách hàng, không biết được thị hiếu của khách hàng cũng như các biến động của thị trường. Nó gây ra tình trạng thụ động và phụ thuộc cho Tổng công ty, thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh.

Thứ tư, đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu: Đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty còn non yếu và thiếu kinh nghiệm. Năm 2002, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty mới được thành lập do nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nên nhân viên còn thiếu kinh nghiệm trong việc kí kết các hợp đồng, các thủ tục thanh toán. Mở L/C …

2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) giai

đoạn 2003- 2007

2.2.3.1. Năng lc cnh tranh ca LILAMA trong lĩnh vc sn xut và xut khu các sn phm thép còn thp

Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của LILAMA có quy mô nhỏ, tính hợp tác lỏng lẻo trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ còn thấp: Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Lilama mới được phát triển từ năm 2002 nên quy mô sản xuất còn rất nhỏ so với các đối thủ trên thị trường. Các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty bước vào thị trường thế giới chậm hơn so với các đối tác, khi mà thị trường đã ổn định về: Người mua, mối bán, thói quen sở thích sản phẩm thì đây cũng được coi là thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của LILAMA trên thị trường quốc tế. Tính hợp tác giữa các doanh nghiệp lỏng lẻo cho nên khả năng đáp ứng xuất khẩu với khối lượng hàng lớn gặp khó khăn. Phần nhiều doanh nghiệp thiếu kinh nghiệp trong kinh doanh quốc tế, không có chiến lược kinh doanh, xuất khẩu dài hạn, mức độ thụđộng cao. Hiện tại, các cơ sở sản xuất của Tổng công ty có dây chuyền thiết bị công nghệ đã cũ và lạc hậu so với thế giới và khu vực. Vì vậy, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật vẫn còn thấp kém so với các đơn vị liên doanh cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới. Chỉ đơn cử các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật trong khâu luyện thép bằng lò điện đã cho thấy, các chỉ tiêu này đều kém hơn so với các nước có nền công nghiệp thép tiên tiến trên thế giới và kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế trong lĩnh vực

này còn thiếu, phần nhiều doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh, xuất khẩu dài hạn, mức độ thụđộng cao.

Sức cạnh tranh của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu tăng nhưng không ổn định, tốc độ tăng còn chậm, sức cạnh tranh còn yếu. Điểm yếu nhất của sức cạnh tranh của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu là khả năng đáp ứng

Một phần của tài liệu luận văn:Xuất khấu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) giai đoạn 2003 – 2007 pdf (Trang 46 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)