Biến phí bán hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xác lập mô hình dự toán và báo cáo dự toán ngân sách cho các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp biên hòa (Trang 84)

Dự tốn chi phí bán hàng bao gồm dự tốn biến phí bán hàng và định tốn

định phí bán hàng. Dự tốn chi phí bán hàng được lập cho từng tháng và từng loại

sản phẩm.

Biến phí bán hàng gồm: chi phí nhân cơng trực tiếp cho từng loại sản phẩm,

chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí bao bì, chi phí bốc dỡ, chi phí vận chuyển…Dự tốn biến phí bán hàng được lập dựa vào dự tốn tiêu thụ và biến phí bán hàng.

Dự tốn biến phí bán hàng = Số lượng sản phẩm tiêu thụ x Biến phí bán hàng cho từng loại SP

ƒ Số lượng sản phẩm tiêu thụ là số lượng tiêu thụ trên dự toán tiêu thụ.

Định phí bán hàng gồm: khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng, chi phí nhân

viên quản lý, chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí tiếp thị, khuyến mãi, chi phí cơng tác, chi phí đào tạo…Dự tốn định phí bán hàng chính là tổng dự tốn định phí bắt buộc

định phí quản trị cần thiết cho kỳ bán hàng.

Dự tốn chi phí bán hàng = Dự tốn biến phí bán hàng x Dự tốn định phí bán hàng

Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp được lập dưới sự phối hợp của các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện. Do chi phí quản lý là chi phí hỗn hợp, liên quan

đến tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp. Vì vậy, khơng thể có định mức trực

tiếp cho loại chi phí này.

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí cơng cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, chi phí cơng tác, chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí sửa chữa, bảo trì…

Bộ phận có liên quan lập dự tốn chi phí quản lý căn cứ vào dự toán tiêu thụ, kế hoạch nhân sự và tiền lương, chi phí quản lý của bộ phận mình phát sinh năm trước, yếu tố trượt giá và gửi cho bộ phận chuyên trách.

Bộ phận chuyên trách có trách nhiệm tổng hợp, xem xét và yêu cầu điều chỉnh thích hợp.

Dự toán thu tiền

Tiền thu vào trong kỳ của doanh nghiệp gồm 2 khoản chính là thu từ bán hàng và thu nợ khách hàng. Dự toán thu tiền được lập dựa vào doanh thu bán hàng kỳ dự tốn, chính sách bán hàng và thời hạn nợ của khách hàng, dự kiến nợ khó địi (nếu có)… để tính các chỉ tiêu sau:

Thu tiền bán hàng = Doanh thu bán hàng x Tỷ lệ thu tiền trực tiếp Tỷ lệ thu tiền trực tiếp có thể căn cứ vào chính sách bán hàng kỳ dự tốn hoặc tỷ lệ bán hàng thu tiền trực tiếp của kỳ trước

Thu nợ khách hàng = Nợ đến

hạn thu -

Nợ khó địi

Tổng thu tiền từ HĐKD = Thu tiền bán hàng + Thu nợ khách hàng

Dự toán chi tiền

Chi tiền cho hoạt động kinh doanh trong kỳ bao gồm: chi mua nguyên vật

liệu, thanh toán tiền cho người bán và các chi phí khác phát sinh. Dự tốn này được lập dựa vào dự toán nguyên vật liệu và các dự tốn chi phí.

Chi mua NVL = Dự toán

NVL x

Tỷ lệ thanh toán trực tiếp

Tỷ lệ thanh tốn trực tiếp có thể dựa vào chính sách mua hàng của doanh nghiệp và chính sách bán hàng của nhà cung cấp hoặc dựa vào kinh nghiệp kỳ trước

để tính.

Chi trả tiền cho

người bán = Các khoản nợ đến hạn trả

Chi phí hoạt động kinh doanh =

Tổng thanh tốn trong kỳ các dự tốn chi phí

Dự toán kết quả kinh doanh

Dự toán kết quả kinh doanh là dự toán xác định kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp trong năm kế hoạch. Đây là một trong những dự toán chủ yếu của hệ thống dự toán ngân sách và được lập theo tháng, sau đó tổng hợp theo cả năm. Dự toán này được lập căn cứ vào:

- Dự toán doanh thu - Dự tốn chi phí giá vốn

- Dự tốn chi phí bán hàng

- Dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp - Dự tốn chi phí lãi vay

- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (25%)

Dự toán cân đối kế toán

Dự tốn bảng cân đối kế tốn ước tính tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Dự toán bảng cân đối kế toán được lập căn cứ vào: dự toán tiêu thụ, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp, dự toán kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh.

Dự toán cân đối thu – chi (lưu chuyển tiền tệ)

Dự tốn này ước tính lưu lượng tiền tệ từ các hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp. Dự toán này được lập căn cứ vào:

- Bảng cân đối kế toán kỳ trước - Dự toán thu tiền

- Dự toán chi tiền

- Dự toán vốn hay kế hoạch đầu tư tài sản dài hạn - Dự toán các nguồn tài trợ

3.3.3.2. Quy trình lập dự tốn trong doanh nghiệp thương mại và dịch vụ vụ

Sơ đồ 3.2. Quy trình lập dự tốn trong doanh nghiệp thương mại và dịch vụ

Dự toán thanh toán tiền hàng Dự toán tiêu thụ Dự toán thu tiền Dự tốn chi phí bán hàng và quản lý DN Dự toán mua hàng

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

Dự toán bảng cân đối kế toán

Dự toán bảng lưu chuyển

tiền tệ

Cách lập báo cáo trong quy trình dự tốn của doanh nghiệp thương mại tương tự doanh nghiệp sản xuất.

3.3.3.3. Quy trình lập dự tốn trong doanh nghiệp dịch vụ

Sơ đồ 3.3. Quy trình lập dự tốn trong doanh nghiệp dịch vụ

Dự toán thu tiền

Dự toán chi tiền

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh

Dự toán bảng cân đối kế toán

Dự toán bảng lưu chuyển

tiền tệ

Cách lập báo cáo trong quy trình dự tốn của doanh nghiệp dịch vụ tương tự doanh nghiệp sản xuất.

3.4. Các giải pháp hoàn thiện khác 3.4.1. Đối với nhà nước 3.4.1. Đối với nhà nước

- Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc hướng dẫn và khuyến khích thực hiện cơng tác kế tốn quản trị, cũng như cơng tác lập dự tốn tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên, khơng can thiệp q sâu vì dự tốn mang tính nội bộ, do

đó khơng thể quy định thống nhất về nội dung áp dụng cho từng loại hình

doanh nghiệp cụ thể.

- Các tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp cần hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát huy vai trị của báo cáo dự tốn như tổ chức các buổi sinh hoạt, các khóa đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao kiến thức, nhận thức về kế tốn quản trị, cũng như cơng tác lập dự toán.

3.4.2. Đối với các tổ chức nghiên cứu, đào tạo, tư vấn kế toán.

- Dự toán ngân sách là một phần của kế toán quản trị, nội dung này đã được

đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng nhưng cịn mang nặng

tính lý thuyết. Do vậy, sinh viên chưa thấy được tầm quan trọng và thiếu tính

ứng dụng của dự tốn. Chính vì thế, các tổ chức đào tạo cần đầy mạnh thực

hành dự toán giúp sinh viên nắm bắt và trang bị kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào các doanh nghiệp. Song song đó, các trường Đại học có thể lập mơ hình kế tốn ảo, lấy số liệu thực tế từ các doanh nghiệp có bộ máy kế tốn quản trị hồn thiện để giúp sinh viên thực hành và đúc kết được những kinh nghiệm thực tế.

- Các cơ quan tư vấn kế toán cần giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tin học hóa

trong cơng tác kế tốn, cung cấp các phần mềm hiện đại, hỗ trợ đào tạo kỹ năng giúp doanh nghiệp ứng dụng nhanh chóng và hiệu quả.

3.4.3. Đối với các doanh nghiệp

3.4.3.1. Tổ chức nhân sự lập dự tốn

- Dự tốn là một cơng việc phức tạp, địi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều bộ phận khác nhau. Do đó, nhân viên phụ trách cơng việc lập dự tốn phải hiểu rõ tầm quan trọng của dự toán, kỹ năng nghiệp vụ và phải có ý thức cao về tầm quan trọng của dự toán của doanh nghiệp. Tránh làm việc mang tính đối phó, dẫn đến việc cung cấp thơng tin khơng hữu ích ảnh hưởng đến mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp. Để làm được điều đó nhân viên lập dự tốn cần chủ động trong cơng việc, chuẩn bị sẵn biểu mẫu của năm tiếp theo ngay sau khi hồn thành dự tốn năm nay bằng cách chèn thêm một cột cho năm sau, dự kiến các chỉ tiêu chắc chắn trong bảng dự toán năm sau như chi phí văn phịng, các khoản đã lên hợp đồng... đồng thời, đưa các con số vào trong bảng dự toán năm sau. Điều này, giúp cho các doanh nghiệp không bị động công việc đến thời điểm lập dự toán cho năm sau. Một dự toán ngân sách tốt phải thực hiện chính xác và kịp thời. Bên cạnh đó, nhà quản trị doanh nghiệp

phải coi trọng dự tốn, phải tạo điều kiện, động viên, khuyến khích các thành viên cùng tham gia đóng góp ý kiến vào việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát nguồn lực của doanh nghiệp.

- Ngoài ra, doanh nghiệp cần làm tốt công tác huấn luyện nhân viên các cấp, các bộ phận có liên quan thơng qua việc tổ chức huấn luyện quy trình lập dự tốn giúp họ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời, đầy đủ, chính xác, góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm

và tự giác trong công việc. Mặc khác, việc hiểu rõ quy trình dự tốn giúp nhân viên chủ động trong việc tổ chức thực hiện cơng việc của mình một các hiệu quả nhất, giúp xử lý kịp thời, chính xác các tình huống phát sinh.

3.4.3.2. Đầu tư trang thiết bị phục vụ công tác lập dự tốn

- Dự tốn là một cơng việc thực hiện tập hợp từ nhiều nguồn dữ liệu. Do vậy, khi hệ thống thông tin của doanh nghiệp được trang bị hiện đại thì việc xử lý dữ liệu nhanh chóng, cơng việc dự tốn được thực hiện một cách dễ dàng, hiệu quả hơn.

- Dự toán ngân sách được lập với sự phối hợp của nhiều bộ phận, phịng ban trong doanh nghiệp. Để thơng tin được truyền tải các mục tiêu, chính sách

của doanh nghiệp đến các bộ phận nhanh, kịp thời, chính xác thì doanh

nghiệp nên phát huy tính ứng dụng của hệ thống mạng nội bộ thông qua việc cung cấp, chia sẻ các thông tin, số liệu phục vụ cho cơng tác lập dự tốn . - Các doanh nghiệp cần trang bị hệ thống tin học quản lý thơng tin (phần mềm

kế tốn, phần mềm quản lý bán hàng, phần mềm quản lý sản xuất,…) để giúp việc thu thập thơng tin nhanh chóng, phục vụ cho cơng tác lập dự tốn được thuận lợi.

Kết luận chương 3

Trong chương 3, tác giả đã đưa ra mơ hình và quy trình dự tốn áp dụng đối với từng loại hình doanh nghiệp trong KCN Biên Hịa 2. Việc hồn thiện dự tốn nhằm giúp các doanh nghiệp dự báo kế hoạch tài chính cho năm hiện tại và kiểm soát tốt nguồn lực của mình. Dự tốn ngân sách giúp doanh nghiệp định hướng để hoàn thành mục tiêu, giúp nhà quản trị đánh giá trách nhiệm quản lý đối với doanh nghiệp. Hoàn thiện dự toán ngân sách được dựa trên việc cân nhắc giữa lợi ích và chi phí, dựa vào nhiều nguồn thông tin được thu thập từ nhiều bộ phận khác nhau trong và ngoài doanh nghiệp.

Đối với từng loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp

nhỏ, tác giả đã đưa ra mơ hình dự toán phù hợp. Đối với từng chức năng kinh doanh của doanh nghiệp như doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp dịch vụ, tác giả đề xuất hệ thống dự tốn và quy trình dự tốn tương ứng.

Bên cạnh đó, để báo cáo dự tốn mang tính chính xác và hiệu quả cao thì đỏi hỏi

nhân viên lập dự tốn phải có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm trong việc phân tích các chỉ tiêu.

Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất các kiến nghị đến các cơ quan Nhà nước, các tổ chức nghề nghiệp, tổ chức đào tạo để giúp các doanh nghiệp tổ chức tốt hệ thống kế tốn thành cơng và hiệu quả.

KẾT LUẬN

Dự toán ngân sách đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của doanh

nghiệp. Dự toán giúp doanh nghiệp đi đúng hướng phát triển và tránh trường hợp

chi tiêu quá mức. Nhờ đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra kế hoạch thực hiện phù hợp để đạt được mục tiêu đã đề ra. Bên cạnh đó, lập ngân sách sẽ giúp doanh nghiệp tự

chủ, kiểm soát, quản lý về hoạt động tài chính. Ngồi ra dự tốn cịn kết hợp các

hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó nêu cao tinh thần tập thể. Từ cơ sở lý thuyết về dự tốn, tác giả đã phân tích và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến dự toán ngân sách của doanh nghiệp để làm cơ sở lập bảng câu hỏi. Kết quả khảo sát cho thấy mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến dự tốn ngân sách tác giả

đưa ra là phù hợp thông qua công cụ xử lý số liệu SPSS. Cũng từ kết quả khảo sát,

tác giả đã tiến hành phân tích những điểm hạn chế và tồn tại trong cơng tác lập dự

toán ngân sách tại các doanh nghiệp trong KCN 2, tìm ra những nguyên nhân dẫn

đến những mặt tồn tại trên để đưa ra những giải pháp hoàn thiện.

Hoàn thiện dự tốn ngân sách là cơng việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Do đó, tác giả đã đưa ra các giải pháp hồn thiện mơ hình dự tốn, quy trình dự tốn

ứng với chức năng kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp rất

cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước, các tổ chức đào tạo, tổ chức nghề nghiệp, tư vấn kế toán để vấn đề dự toán ngân sách được chú trọng và phát huy nhằm kiểm soát tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt:

1. Phạm Văn Dược (2006), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê.

2. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2010), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê.

3. Hồ Phan Minh Đức (2010), Bài giảng lập dự toán sản xuất kinh doanh, Khoa Kế tốn – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

4. Nguyễn Thị Minh Đức (2010), Dự toán ngân sách tại công ty Pebsico Việt Nam

ngành Foods, thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện, luận văn thạc sĩ kinh tế,

trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Ý Nguyên Hân (2008), Hoàn thiện dự tốn ngân sách tại Cơng ty phân

bón miền Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Hồn thiện dự tốn ngân sách cơng ty 32, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

7. Huỳnh Lợi (2009), Kế tốn quản trị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

8. Đồn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2009), Nhà xuất bản Lao động. 9. Trịnh Hiệp Thiện (2010), Vận dụng kế tốn quản trị mơi trường vào các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

10. Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Hồng Đức.

11. Tập thể tác giả Khoa Kế Toán – Kiểm Toán, Trường Đại học Kinh tế TPHCM (2010), Kế toán quản trị, nhà xuất bản thống kê.

II. Tiếng Anh:

1. Robert S.Kaplan, Anthony A.Atkinson, Advanced Management Accounting, Third edition, Prentice Hall International, 1998.

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1: Danh sách các doanh nghiệp KCN Biên Hòa 2

2. Phụ lục 2: Giấy giới thiệu khảo sát Ban quản lý các KCN Đồng Nai 3. Phụ lục 3: Danh sách các doanh nghiệp khảo sát

4. Phụ lục 4: Bảng khảo sát

5. Phụ lục 5: Mẫu báo cáo dự toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xác lập mô hình dự toán và báo cáo dự toán ngân sách cho các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp biên hòa (Trang 84)