NỘI DUNG MƠ ĐUN:

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp Nghề Móc thủ công (Trang 30 - 35)

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT Tên các bài trongmô đun

Thời gian

Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*

1 Móc mũ trẻ em 40 05 33 02

2 Móc mũ có tai 40 05 33 02

3 Móc mũ vng em bé 40 05 33 03

Cộng 120 15 99 06

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được

tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết:

Bài 1 : Móc mũ trẻ em

Thời gian : 40 giờ

Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp móc mũ trẻ em ;

- Móc được mũ trẻ em đạt yêu cầu kỹ thuật và thẩm mỹ ; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác. 1. Móc chóp mũ - Quấn len thành một vịng trịn - Móc 3 mũi bính - Móc 8 mũi móc kép - Móc 1 mũi kết 2. Phát triển chóp mũ bước 1 - Móc 3 mũi bính - Móc 3 mũi móc kép cùng chân - Móc 8 lần 4 mũi móc kép cùng chân - Móc 1 mũi kết 3. Phát triển chóp mũ bước 2 - Móc 3 mũi bính - Móc 1 mũi móc kép - Móc 2 mũi móc kép cùng chân - Móc 1 mũi kết 4. Phát triển chóp mũ bước 3 - Móc 3 mũi bính

- Móc 1 mũi móc kép

- Móc 4 mũi móc kép cùng chân - Móc 2 móc kép cùng chân - Móc 4 mũi móc kép cùng chân - Móc 1 mũi kết

5. Phát triển thân mũ bước 1 - Móc 3 mũi bính - Móc 1 mũi móc kép

- Móc 2 mũi móc kép cùng chân - Móc 1 mũi kết

6. Phát triển thân mũ bước 2 - Móc 3 mũi bính - Móc 1 mũi móc kép - Móc 2 mũi móc kép cùng chân - Móc 4 mũi móc kép cùng chân - Móc hai lần 2 móc kép cùng chân - Móc 4 mũi móc kép - Móc 1 mũi kết. 7. Móc phần cuối thân mũ - Móc 3 mũi bính - Móc 1 mũi móc kép

- Móc hai lần 2 mũi móc kép cùng chân - Móc 4 mũi móc kép cùng chân

- Móc 3 lần 2 mũi móc kép cùng chân - Móc 4 mũi móc kép cùng chân - Móc 1 mũi kết.

8. Móc phần chân mũ giáp đường luồn dây - Móc 3 mũi bính

- Móc 1 mũi móc kép

- Móc 2 móc kép cùng chân - Móc 1 mũi kết

9. Phối màu trên sản phẩm: Nối và đổi chỉ màu 10. Móc đường luồn dây

- Móc mũi móc đơn đến hết hàng - Móc 1 mũi móc kép

- Móc 3 mũi móc kép

- Móc 2 mũi bính và 1 mũi kết

- Hết hàng luồn dây, nối và đổi lại chỉ, tiếp tục móc mũi móc kép đến hết hàng - - Kết thúc bằng mũi kết

11. Móc đường viền nón bước 1

- Nối và đổi sang len màu trắng để móc viền nón - Móc 1 mũi móc đơn

- Móc 2 mũi bính

- Móc 1 chùm 2 móc kép - Móc 3 mũi bính

- Móc 1 chùm 2 móc kép - Móc 2 mũi bính

- Móc 1 mũi móc đơn - Móc 1 mũi kết.

12. Móc đường viền nón bước 2 - Móc 1 chùm 2 móc kép

- Móc 3 lần 3 mũi bính và 1 mũi móc đơn - Móc 3 mũi bính và 1 mũi kết - Móc 3 mũi bính - Móc 1 mũi kết - Cắt chỉ *Kiểm tra Bài 2: Móc mũ có tai

Thời gian: 40giờ Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp móc mũ có tai ;

- Móc được mũ có tai đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật ; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.

1. Móc chóp mũ

- Quấn sợi len thành một vịng dây - Móc 6 mũi bính, khóa trịn 2. Phát triển chóp mũ - Hàng 1: Móc 18 mũi móc kép, khóa trịn - Hàng 2: Móc 36 mũi móc kép - Hàng 3: Cách một móc kép thêm 1 móc kép - Hàng 4: cách 2 móc kép thêm 1 móc kép - Hàng 5: Cách 3 móc kép thêm 1 móc kép - Hàng 6: Cách 4 móc kép thêm 1 móc kép - Hàng 7: Cách 5 móc kép thêm 1 móc kép 3. Móc vành mũ - Móc 7 hàng móc kép - Phối màu hợp lý 4. Móc phần tai mũ

- Gập đơi mũ, chia làm 3 phần đều nhau, phần giữa làm tai mũ, hai phần cịn lại làm trán và gáy mũ

- Móc 8 hàng móc kép và chiết dần đến hết 5. Móc phần trán mũ

- Móc đường riềm quả núi - Phối màu giống mẫu

6. Móc phần gáy mũ: Móc mũi móc kép cho phần gáy mũ 7. Hồn thiện sản phẩm

- Móc mũi bính cho phần tai mũ

*Kiểm tra

Bài 3: Móc mũ vng em bé.

Thời gian: 40 giờ Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp móc mũ vng em bé;

- Móc được mũ vng em bé đạt u cầu kỹ thuật và thẩm mỹ; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.

1. Móc đường viền đầu tiên: Móc 98 mũi bính kết thành vịng trịn 2. Móc thân mũ

Móc 10 hàng:

- Các hàng lẻ: Móc mũi móc kép đến hết hàng

- Các hàng chẵn: Móc từng cụm 3 mũi móc kép móc chéo nhau đến hết hàng

3. Móc chóp mũ

Móc 5 hàng móc kép và 6 hàng móc cụm 3 mũi móc kép móc chéo nhau chiết dần mũi lên trên như sau:

- Hàng 1: 3 mũi bính, 1 mũi móc chùm hai, 44 mũi móc kép, 1 chùm hai, 1 móc kép, 1 chùm hai, 44 móc kép, 1 chùm hai, 1 mũi kết

- Hàng 2: 3 mũi bính, 1 chùm hai, 14 cụm 3 mũi móc kép móc chéo nhau, 1 chùm hai, 1 mũi kép, 1 chùm hai 44 móc kép, 1 chùm hai, 1 mũi kết.

- Từ các hàng sau thì hàng lẻ chiết 4 mũi móc kép, hàng chẵn chiết một cụm 3 mũi móc kép móc chéo nhau

4. Móc đường viền thân mũ

- Nối và đổi chỉ màu ở hàng mũi bính đầu tiên, sau đó móc 1 hàng móc kép

- Chuyển sang chỉ màu xanh móc một hàng móc đơn

- Móc tiếp hàng 3 bằng 3 mũi móc đơn nối 1 mũi bơng dâu, cứ thế kết thúc hàng bằng mũi kết

5. Hồn thiện mũ.

- Móc mũi kết để ráp 2 phần đỉnh mũ lại

- Dùng 2 bơng len màu vàng đính vào hai đỉnh mũ

*Kiểm tra

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

- Vật liệu: + Giấy; + Vở ghi chép; + Các loại chỉ móc; + Các loại hạt trang trí - Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Các loại kim móc; + Thước dây;

+ Kéo bấm;

+ Các loại mẫu móc, bản Chart - Học liệu:

+ Giáo trình nghề Móc thủ cơng; + Sách hướng dẫn giáo viên.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:

1. Phương pháp đánh giá: Được đánh giá qua kiểm tra vấn đáp, thực hành

- Phần lý thuyết: Kiểm tra viết; - Phần thực hành: Bài thi thực hành.

2. Nội dung đánh giá:

2.1. Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết - Trình bày được phương pháp móc mũ trẻ em; - Mơ tả được phương pháp móc mũ có tai;

- Hiểu được phương pháp móc mũ vng em bé. 2.2. Về kỹ năng: Được đánh giá qua bài kiểm tra thực hành

Thực hiện đúng các thao tác, hồn thành tất cả các mẫu móc mũ trẻ em, mũ có tai, mũ vng em bé đạt u cầu kỹ thuật và thẩm mỹ.

2.3. Về thái độ: Được đánh giá trong q trình học tập

Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, tinh thần giúp đỡ lẫn nhau, say mê học tập.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:

1. Phạm vi áp dụng chương trình:

Mô đun này được dùng cho tất cả các cơ sở dạy nghề trên phạm vi toàn quốc đào tạo trình độ sơ cấp nghề Móc thủ cơng

2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo: - Số giờ lý thuyết được bố trí tại phịng học móc và thực hiện ở thời gian

hướng dẫn ban đầu. Phịng học móc được bố trí các mẫu móc, các dụng cụ, nguyên vật liệu nghề móc thủ cơng và trang thiết bị phục vụ học tập như máy vi tính, máy chiếu đa năng;

- Phần thực hành bố trí tại phịng thực hành và thực hiện ở thời gian hướng dẫn thường xuyên.

* Giảng viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học.

- Phương pháp giảng dạy:

+ Phần lý thuyết: thuyết trình, giảng giải, trực quan;

+ Phần thực hành: giảng giải, thao tác mẫu, hướng dẫn thực hành.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý :

- Phương pháp móc chóp mũ - Phương pháp phát triển thân mũ - Phương pháp phối màu trên sản phẩm - Hoàn thiện sản phẩm

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DẠYNGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ “MĨC THỦ CƠNG” NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ “MĨC THỦ CƠNG”

(Kèm theo Quyết định số 535/QĐ-TCDN

ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)

1.Chủ nhiệm: Bà Phạm thị Thịnh – Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp

hướng nghiệp dạy nghề tư thục Kim Thành;

2.Phó Chủ nhiệm: ơng Trịnh Quốc Đạt-Trưởng ban Đào tạo Hiệp hội Làng

nghề Việt nam;

3.Thư ký: Bà Thái Hồng Nhung-Ủy viên Ban đào taọ Hiệp hội Làng nghề

Việt nam;

4.Thành viên:

Một phần của tài liệu Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp Nghề Móc thủ công (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)