Lập kế hoạch quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu Dự án: quản lý cửa hàng bán điện thoại (Trang 44 - 49)

V. Quản lý rủi ro

1. Lập kế hoạch quản lý rủi ro

1.1. Đầu vào

+ Chính sách quản lý rủi ro của cơng ty.

+ Các thành viên trong nhóm hiểu được vai trị, chức năng và nghiệp vụ của mình

+ Lên kế hoạch để tìm hiểu yêu cầu của khách hàng.

+ Thường xuyên tổ chức các cuộc họp để thảo luận, thống nhất, đưa ra các ý kiến để tập trung giải quyết các vấn đề: tổ chức “stand up meeting” hằng ngày. + Nếu bên khách hàng có thay đổi u cầu, mơi trường làm việc thì cần xác định yêu cầu có hợp lí hay khơng, thảo luận kỹ càng với khách hàng, nếu hợp lí thì nhanh chóng thay đổi.

+ Mơ tả công việc chi tiết cho từng thành viên trong nhóm.

+ Mọi thành viên phải nghiêm túc thực hiện và hồn thành cơng việc được giao đúng thời hạn.

+ Nếu có khó khăn thì liên hệ với nhóm trưởng để cùng giải quyết vấn đề, không được để gần đến ngày bàn giao công việc mà vẫn chưa làm được mới thông báo, như vậy sẽ làm chậm tiến độ cơng việc của cả nhóm.

+ Khả năng chấp nhận rủi ro của những người tham gia dự án. + Cấu trúc phân rã công việc được mô tả chi tiết trong WBS.

1.2. Trao đổi:

+ Lập kế hoạch cho các buổi họp để các thành viên trong nhóm cùng nhau thảo luận và trao đổi tìm ra hướng giải quyết vấn đề

1.3. Đầu ra

+ Đặt thời gian.

+ Xác định các ngưỡng chịu đựng. + Xác định các dạng báo cáo.

2. Xác định rủi ro

Lĩnh vực/Khía cạnh Tác nhân rủi ro Sự kiện rủi ro Xác định yêu cầu của

khách hàng

+ Nội bộ khách hàng chưa có sự thống nhất ý kiến khi đưa ra yêu cầu.

Yêu cầu không đầy đủ, rõ ràng, văn phong trừu tượng, thiếu dữ liệu. Các yêu cầu mâu thuẫn nhau, thiếu chặt chẽ hoặc quá sơ sài.

+Thiếu ràng buộc pháp lý khi thực hiện bản đặc tả yêu cầu ban đầu.

Yêu cầu về phần mềm thay đổi quá nhiều và thường xuyên.

Thay đổi yêu cầu phần mềm khi sắp hoàn thành dự án.

Ngân sách, chi phí Ước lượng chi phí cho dự án không phù hợp.

Thâm hụt ngân sách

Sự thay đổi về mơ hình hay cơng nghệ.

Thêm chi phí th chun gia, training công nghệ, mua bản quyền. . .

Code không tối ưu, hợp lý.

Chi phí bảo trì cao hơn dự tính.

Thiếu vốn đầu tư, kinh phí cấp cho dự án khơng liên tục.

Trì hỗn dự án chờ ngân sách, khơng có tiền trả cho nhân công.

Phân bổ ngân sách không hợp lý.

Lãng phí ngân sách, thiếu hụt ngân sách.

Nhân lực Ước lượng thiếu chính xác nhu cầu nhân lực cho dự án

Dư, hụt nhân lực.

Phân công nhân lực không đều giữa các pha, trong dự án.

Thiếu nhân lực tạm thời trong từng thời điểm.

Quá trình chọn thành viên cho đội dự án sơ sài.

Đội ngũ nhân viên thiếu hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm.

Việc training công nghệ mới, đào tạo người mới chưa được coi trọng.

Nhân viên mới chưa thành thạo việc hoặc khơng có kinh nghiệm về cơng nghệ đang được sử dụng.

Thiếu quan tâm, sát sao đến các thành viên trong đội dự án, thiếu sự khích lệ.

Các thành viên đội dự án thiếu tinh thần làm việc.

Áp lực về thời gian, chất lượng, chi phí, hiềm khích cá nhân.

Xung đột giữa các thành viên trong đội dự án.

Quản lý không đủ kỹ năng để lãnh đạo các thành viên đội dự án.

Xung đột giữa các thành viên trong đội dự án với quản lý; đình cơng.

Mất nhân công (thành viên trong đội dự án xin nghỉ việc)

Thời gian và tài nguyên. Ước lượng thời gian khơng hợp lý, chính xác.

Thời gian biểu không đúng với thực tế, thời gian nối tiếp giữa các pha là quá xa hoặc quá ngắn. Sản phẩm bàn giao khách hàng không đúng thời hạn.

Sai sót trong lập lịch Ước tính thiếu cơng việc cần làm.

Thiếu sự linh động trong thực hiện các pha của dự án, thiếu dự trù về thời gian để khắc phụ những khó khăn của dự án.

Kéo dài thời gian thực hiện dự án.

Lựa chọn công nghệ không phù hợp

Thay đổi công nghệ trong q trình thực hiện dự án

Lựa chọn cơng nghệ mới không quen thuộc với các thành viên đội dự án

Tốn thời gian training công nghệ mới.

Phát triển và cài đặt Kiểm định ở mức đơn vị nghèo nàn; bị bỏ qua hoặc làm chiếu lệ.

Lỗi phần mềm tiềm ẩn, khó phát hiện và chỉnh sửa khi phần mềm đi vào hoạt động, nếu chỉnh sửa sẽ tốn rất nhiều công sức và thời gian.

Thiết kế không tốt, không bám sát tài liệu đặc tả.

Không đáp ứng đúng yêu cầu về hiệu suất.

Giao diện khó khăn cho người sử dụng.

Code không tối ưu Không đáp ứng được yêu cầu hiệu suất của khách hàng.

Khó bảo trì, cài đặt,

Nhân viên kiểm thử kiểm thử thiếu trường hợp.

Sản phẩm chứa nhiều sai sót khi tích hợp.

Chứa đựng lỗi tiềm ẩn. Chuyển giao không đầy

đủ kiến thức về phần mềm cho khách hàng.

Khách hàng thiếu hiểu biết về sử dụng phần mềm.

Chưa khảo sát kỹ môi trường cài đặt thực tế của khách hàng.

Phần mềm chạy trong môi trường thực tế không tốt bằng trong môi trường phát triển sản phẩm.

Một phần của tài liệu Dự án: quản lý cửa hàng bán điện thoại (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w