2 .Các tính năng của BIOS
4. Giải quyết hỏng hóc Chipset
4.2. Chip cầu Bắc các lỗi thường gặp và cách xử lý
Cách nhận dạng:
60 - Thường được gắn thêm 1 miếng tản nhiệt. - Nằm gần CPU và RAM.
Hình dạng thực tế: + Nhiệm vụ:
- Liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP hoặc PCI Express, và chip cầu nam. - Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay cịn gọi là
- Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard.
+ Lỗi thường gặp:
- Không nhận dạng CPU (CPU không chạy, tương tư như hở socket CPU)
- Không nhận RAM (Trường hợp nguồn RAM đã đủ): khơng gắng RAM thì loa - Beep kéo dài gắng RAM vơ thì khơng beep nữa hoặc beep liên tục.
- Không nhận VGA (trường hợp nguồn AGP hoặc PIC-E đủ) (hoặc mất VGA onboard) Card Test Main báo code 25 hoặc 26 (dĩ nhiên là card lọai tốt nhé, card test dỏm thì main mới mới thì cứ báo lỗi 26 bất cứ là chạy hay bị lỗi gì cũng 26).
- Chạm, chết chip Bắc: Rất dễ kiểm tra thông qua các tụ lọc nguồn trên lưng. Lỗi này bắt buộc phải thay. Phải có máy hàn chip BGA chun dùng thì mới thao tác được. Đối với laptop thì việc này “rất bình thường”, nếu chúng ta muốn sửa laptop OK thì nên “luyện” làm chip trên mainboard PC cho thật OK thì sẽ tự tin khi làm với laptop.
- Hở các chân bi BGA: rất thường xảy ra với mainboard laptop đã sử dụng trên 1 năm. Nhẹ thì có thể hấp lại nhưng tốt nhất nên xả ra, làm lại chân bi BGA và đóng lại. Đối với mainboard laptop, nên “độ” lại phần tản nhiệt cho chip thì sẽ kéo dài thời gian “tái” bệnh hơn.
+ Cách xử lý:
Không nhận dạng CPU (Card Test hiện C0, FF hoặc khơng hiện gì): có thể do hở socket (đè mạnh thử thì chạy) vệ sinh socket, hấp lại socket (nếu dạng chân gầm).
Tất cả 3 lỗi thường gặp nêu trên đều phải hấp lại chip Bắc hoặc tháo chip Bắc ra làm chân đóng vơ lại hoặc phải thay chip Bắc khác.