Mô tả sáng tối trên trang phục

Một phần của tài liệu Giáo trình Hình họa cơ bản (Ngành May thời trang) (Trang 44 - 50)

CHƯƠNG 3 : ỨNG DỤNG VẼ KHỐI CƠ BẢN TRONG

3.2 Mô tả sáng tối trên trang phục

3.2.1 Phân tích mẫu

- Váy trịn xịe là kiểu váy được phái nữ rất ưa chuộng bởi sự bồng bềnh lãng mạn và đậm chất nữ tính.

- Do kỹ thuật cắt vải rộng về phía gấu váy nên khi mặc lên người váy sẽ buông dài xuống và tạo dáng xòe ra với các nếp gấp đều đặn và liên tiếp.

Hình 3.6 Mẫu váy trịn xịe

3.2.2 Phương pháp thực hiện

Bước 1: Dựng khung hình của mẫu. Đối với phần lai váy bước đầu xác định độ cong như phần chân hình khối trụ trịn, sau đó mới tạo độ lượn theo mẫu.

Bước 2: Nheo mắt phân tích nguồn sáng, hướng sáng để xác định bóng của mẫu, bóngđổ, phân mảng đậm nhạt. Ở bước này mẫu có phần phức tạp tạo nhiều nếp hình trụ trịn nên cần xác định độ sáng và tối cơ bản trước.

Bước 3: Tăng đậm nhạt cho bài vẽ, nheo mắt để xác định nguồn sáng chiếu vào, xác định hình của bên tối.

- Các dải tối có độ đậm thay đổi khác nhau ở phần trên và dưới.

Bước 4: Phân tích và tăng đậm chỗ tối nhất, dùng gôm lấy sáng chỗ sáng nhất.

Cần lưu ý quy luật viễn cận gần rõ xa mờ, xác định tối-trong tối và sáng-trong sáng. ➢ Bài tập mở rộng

Hình 3.7 Hình tham khảo nếp xếp tay áo

2. Em hãy mô tả mẫu nơ trên trang phục.

Hình 3.7 Mẫu nếp xếp trên nơ

Hình 3.8 Mẫu váy biến kiểu

4. Em hãy mơ tả mẫu đầm bí sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Gia Bảo, Mỹ thuật căn bản và nâng cao; NXB Mỹ thuật, 2007

[2] Tuấn Nguyên Bình Võ Quốc Thạch Nguyễn Thị Ngọc Bích, Mỹ thuật và phương

pháp dạy học tập 2, NXB GD, 1998

[3] Uyên Huy, Phương pháp tư duy & thực hành bố cục mỹ thuật, NXB Mỹ thuật 2013

PHỤ LỤC HÌNH

STT Nội dung Trang

1. Hình 1.1 Hình họa tĩnh vật (chì) 5 2. Hình 1.2 Hình họa đầu tượng (chì) 5 3. Hình 1.3 Hình họa chân dung (than) 5

4. Hình 1.4 Hình họa màu tồn thân 6

5. Hình 1.5 Người Vitruvius (1490) – Leonard da Vinci 6 6. Hình 1.6 Giờ học hình họa vẽ người 7

7. Hình 1.7 Dụng cụ vẽ 8

8. Hình 1.8 Các loại chì vẽ 9

9. Hình 1.9 Độ đậm nhạt của chì vẽ 9

10. Hình 1.10 Bài vẽ hình họa khối cơ bản 10 11. Hình 1.10 Khung hình của mẫu vẽ tĩnh vật 11 12. Hình 1.11 Khung hình trong vẽ hình họa người 12 13. Hình 1.12 Đánh bóng bằng cách đan nét 13 14. Hình 1.13 Bài tập đánh bóng tạo khối 15

15. Hình 2.1 Các hình khối cơ bản 16

16. Hình 2.2 Bài vẽ hình khối cơ bản 16 17. Hình 2.3 Khốivng (khối lập phương) 17

18. Hình 2.4 Các bước vẽ khối vng 18

19. Hình 2.5 Dựng hình khối lập phương 18 20. Hình 2.6 Vẽ đậm nhạt các diện của khối vng 19 21. Hình 2.7 Phân tích và tăng độ đậm nhạt khối vng 20

22. Hình 2.8 Hồn thiện khối vng 21

23. Hình 2.9 Khối tam giác 21

24. Hình 2.10 Các bước vẽ khối tam giác 22 25. Hình 2.11 Xác định điểm và dựng hình khối tam giác 22 26. Hình 2.12 Vẽ đậm nhạt khối tam giác 23 27. Hình 2.13 Tăng đậm nhạt khối tam giác 24 28. Hình 2.14 Hồn thiện khối tam giác 24

29. Hình 2.15 Khối trụ 25

30. Hình 2.16 Các bước vẽ khối trụ 26

31. Hình 2.17 Dựng hình khối trụ 26

32. Hình 2.18 Phân tích sáng tối khối trụ 27

33. Hình 2.19 Vẽ đậm nhạt khối trụ 27 34. Hình 2.20 Tăng đậm nhạt khối trụ 28 35. Hình 2.21 Hồn thiện khối trụ 29 36. Hình 2.22 Khối chóp 29 37. Hình 2.23 Các bước vẽ khối chóp 30 38. Hình 2.24 Vẽ khung hình khối chóp 30 39. Hình 2.25 Vẽ đậm nhạt cho khối chóp 31 40. Hình 2.26 Tăng đậm nhạt cho khối chóp 31

41. Hình 2.27 Hồn thiện khối chóp 32

42. Hình 2.28 Khối cầu 33

43. Hình 2.29 Các bước vẽ khối cầu 33

45. Hình 2.31 Vẽ đậm nhạt khối cầu 35 46. Hình 2.32 Tăng đậm nhạt khối cầu 35 47. Hình 2.33 Hồn thiện khối cầu 36 48. Hình 2.34 Cơ thể người quy theo hình khối 37 49. Hình 3.1 Một số nếp xếp trên vải 38

50. Hình 3.2 Mẫu nếp xếp vải 39

51. Hình 3.3 Các bước thực hiện vẽ nếp xếp vải 39 52. Hình 3.4 Một số nếp xếp vải dạng chóp 40

53. Hình 3.5 Nếp xếp vải dạng trịn 40

54. Hình 3.6 Mẫu váy trịn xịe 41

55. Hình 3.7 Hình tham khảo nếp xếp tay áo 42

56. Hình 3.7 Mẫu nếp xếp trên nơ 42

57. Hình 3.8 Mẫu váy biến kiểu 43

Một phần của tài liệu Giáo trình Hình họa cơ bản (Ngành May thời trang) (Trang 44 - 50)