0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Sơ đồ luồngdữ liệu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN ĐÀO TẠO TÍN CHỈ (Trang 37 -80 )

Tên kí hiệu Định nghĩa Biểu diễn

Tiến trình

- Là quá trình biến đổi dữ liệu (thay đổi giá trị, cấu trúc, vị trí của dữ liệu hoặc từ một số dữ liệu đã cho tạo ra

dữ liệu mới

- Mỗi tiến trình trong sơ đồ trùng với chức năng tương ứng trong sơ đồ

phân rã chức năng

Luồng dữ liệu

Thể hiện thông tin vào hoặc ra của tiến trình

Tên chức năng

Tên luồng dữ liệu Tên luồng dữ liệu

Kho dữ liệu

Là nơi biểu diễn thông tin cần cất giữ để một hay nhiều chức năng sử dụng

chúng

Tác nhân ngoài

Là một hay một nhóm người nằm ngoài hệ thống nhưng có trao đổi dữ

liệu trực tiếp với hệ thống

Tên kho dữ liệu

Tên kho dữ liệu

b) Lấy dữ liệu ra a) biểu diễn kho DL

Tên kho dữ liệu

b) Đưa dữ liệu vàoTên tác nhân

Tác nhân trong

Là một chức năng hay một hệ thống con của hệ thống đang xét nhưng được trình bày ở môt trang khác của

biểu đồ Giới hạn

của hệ thống

Hệ thống chỉ thực sự hoạt động bên trong giới hạn của nó,những thực thể bên ngoài không được coi là thuộc hệ thống mà chỉ có nhiệm vụ trao đổi dữ liệu với hệ thống

2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0

Là sơ đồ thể hiện hoạt động của hệ thống ở mức tổng quát nhất, sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 của hệ thống quản lý điểm gồm một chức năng duy nhất (Quản lý điểm trường PTTH) ,hai tác nhân ngoài có quan hệ với hệ thống là Sinh viên và giảng viênvà các sự trao đổi dữ liệu giữa chức năng chính với hai chức năng ngoài được thể hiện như sau :

Tên tác nhân

2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1

Trong sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 (mức đỉnh) dựa vào sơ đồ phân rã chức năng ta xác định hệ thống bao gồm 3 chức năng chính tương ứng với 3 bộ phận quản lý điểm : Cập nhật dữ liệu, Tính toán dữ liệu và In ấn, báo cáo. Ngoài ra trong sơ đồ còn hai tác nhân ngoài là Sinh viên,Giảng viên, các kho dữ liệu có liên quan như Dữ liệu sinh viên, dữ liệu điểm, Quy chế quản lý, Kho dữ liệu mẫu biểu báo cáo thống kê và Kho lưu trữ. Sơ đồ hoạt động của hệ thống ở mức 1 như sau :

2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2

2.4.1 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng Cập nhật dữ liệu

Chức năng Cập nhật dữ liệu thực hiện 4 nhiệm vụ chính : tiếp nhận hồ sơ sinh viên, tiếp nhận kết quả điểm từ phía giảng viên, cập nhật hồ sơ sinh viên, cập nhật điểm . Hai tác nhân ngoài là Sinh viên và Giảng viên. Có hai kho dữ liệu có liên quan là Kho dữ liệu sinh viên và dữ liệu điểm. Sơ đồ hoạt động như sau :

2.4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 của chức năng Tính toán dữ liệu

Chức năng Tính toán dữ liệu thực hiện 2 nhiệm vụ chính :tính điểm trung bình sinh viên ,Xếp loại sinh viên . Chức năng tính toán dữ liệu không lien hệ với tác nhân ngoài nào và chúng sử dụng hai kho dữ liệu là Dữ liệu về quy chế quản lý và dữ liệu về điểm. Hoạt động của chúng được thực hiện như sau :

Chức năng In ấn báo cáo thực hiện 2 nhiệm vụ chính là in bảng điểm, báo cáo tổng kết cuối năm. Có hai tác nhân bên ngoài là Sinh viên,Giảng viên và hai kho dữ liệu có liên quan là Kho mẫu biểu báo cáo thống kê và kho lưu trữ. Sơ đồ hoạt động như sau :

3. Đặc tả một số chức năng của hệ thống

-Phần tiêu đề : Cập nhật kết quả điểm+Tiêu đề : Cập nhật kết quả điểm+Đầu vào: Mã sinh viên +mã lớp +Điểm môn học+Đầu ra : Điểm được nhập vào bảng điểm-

Phần thân

3.2 Cập nhật hồ sơ

+Tiêu đề : Cập nhật hồ sơ +Đầu vào: Hồ sơ sinh viên

+Đầu ra : Mã sinh viên,tên sinh viên, mã lớp ,Tên lớp -Phần thân

3.3 Thống kê sinh viên thi lại

+Tiêu đề :Thống kê sinh viên thi lại +Đầu vào điểm sinh viên lấy từ hệ thống +Đầu ra : danh sách sinh viên thi lại -Phần thân

3.4 .Xếp loại sinh viên

+Tiêu đề : Xếp loại sinh viên

+Đầu vào: Điểm sinh viên lấy từ hệ thống +Đầu ra : Học lực của sinh viên

3.5 :In bảng điểm

-Phần tiêu đề :In bảng điểm +Tiêu đề : In bảng điểm

+Đầu vào: Bảng điểm sinh viên

:Đầu ra : Bảng điểm sinh viên in ra giấy

4.Kết luận

Việc xác định các chức năng và vẽ sơ đồ phân rã chức năng, sơ đồ luồng dữ liệu cho ta có thể nhìn thấy quy trình xử lý của hệ thống từ tổng quan đến chi tiết, giúp cho người tiến hành xây dựng hệ thống được dễ dàng hơn, tránh được những nhầm lẫn, thiếu sót, làm giảm đáng kể chi phí tái thực hiện lại hệ thống.

1 . Mô hình thực thể liên kết mở rộng 2.5 Xác định kiểu thực thể, kiểu thuộc tính

Việc xác định kiểu thực thể và kiểu thuộc tính trong hệ thống quản lý điểm được xác định dựa vào quy trình xử lý của hệ thống bằng cách gạch chân các danh từ và động từ mô tả có liên quan đến công việc của hệ thống như sau :

Quá trình quản lý điểm được thực hiện tuần tự theo các bước sau :

- Đầu năm học, tất cả các sinh viên phải nộp đầy đủ hồ sơ sinh viên cho phòng đào tạo theo quy định như sau :

 Những sinh viên mới nhập học những sinh viên mới chuyển đến trường phải nộp đầy đủ hồ sơ sinh viên, học bạ, bằng tốt nghiệp SINH VIÊN, giấy chứng nhận sức khoẻ(nếu có )

 Những sinh viên đã học ở trường năm học trước thì chỉ cần nộp thông tin mới nhất về hồ sơ sinh viên

- Bộ phận tiếp nhận thông tin của Phòng đào tạo sẽ nhận toàn bộ thông tin do các sinh viên gửi đến, thực hiện phân loại sinh viên theo từng khóa rồi gửi kết quả cho bộ phận cập nhật thông tin.

- Bộ phận cập nhật thông tin : tiến hành nhận toàn bộ thông tin và những yêu cầu do bộ phận tiếp nhận thông tin gửi đến đồng thời nhận những thông tin do các giảng viên gửi đến ( như điểm môn học, quá trình học tập…) sẽ làm các chức năng chính sau :

 Nhập dữ liệu :

o Nhập thông tin sinh viên : căn cứ vào hồ sơ của các sinh viên để nhập thông tin sinh viên vào hệ thống . Việc nhập thông tin về hồ sơ sinh viên chỉ được tiến hành đầu năm, ngoại trừ những trường hợp sinh viên khác chuyển trường đến thì phải tiến hành nhập hồ sơ cho sinh viên đó trước khi nhập học.

o Nhập điểm : được thực hiện cuối mỗi học kì và cả năm học. Thông tin về điểm do các giảng viênphụ trách các bộ môn chấm rồi gửi lên.

o Nhập thông tin về danh sách lớp, danh sách sinh viên, danh mục môn học… những thông tin này do bộ phận tính toán dữ liệu cung cấp. Công việc này chỉ được tiến hành vào đầu năm học.

 Sửa dữ liệu :

o Sửa điểm : chỉ được tiến hành khi có nhầm lẫn trong điểm số của sinh viên do giảng viên gửi lên và phải có xác nhận của cán bộ phòng đào tạo.

o Sửa thông tin về sinh viên : khi có sự thay đổi về thông tin sinh viên như chuyển lớp, nhầm lẫn hoặc thiếu sót thông tin.

 Xoá dữ liệu :

o Khi sinh viên chuyển trường hoặc thôi học thì tiến hành xoá thông tin của sinh viên đó ra khỏi hệ thống.

o Khi một sinh viên chuyển lớp ngoài việc phải cập nhật những thông tin mới còn phải xoá điểm đã lưu của sinh viên đó ở lớp cũ .

- Bộ phận cập nhật dữ liệu sau khi hoàn thành phải gửi kết quả cho bộ phận tính toán dữ liệu và gửi yêu cầu in ấn cho bộ phận in ấn báo cáo .

- Bộ phận tính toán dữ liệu : sau khi nhận kết quả do bộ phận cập nhật dữ liệu gửi đến phải tiến hành tính toán một số công việc sau :

 Tính điểm trung bình : thực hiện sau mỗi học kì và tổng kết cuối năm học, việc tính điểm trung bình được phân theo các loại sau :

o Thống kê theo từng môn học

o Thống kê điểm trung bình tất cả các môn học o Thống kê điểm theo từng lớp học

- Sau khi tính toán dữ liệu xong, bộ phận này sẽ gửi kết quả cho bộ phận cập nhật để cập nhật các kết quả vào hệ thống, đồng thời gửi kết quả và những yêu cầu cần thiết cho bộ phận in ấn,báo cáo.

- Bộ phận in ấn,báo cáo tiến hành nhận thông tin và các yêu cầu của các bộ phận khác gửi đến để thực hiện in ấn các mẫu biểu,báo cáo,thống kê… như sau :

 Những yêu cầu do bộ phận tính toán dữ liệu gửi đến bao gồm in ấn các phiếu điểm,bảng điểm môn học,bảng điểm tổng kết,,danh sách sinh viên giỏi, danh sách sinh viên lên lớp,lưu ban,……

- Sau khi thực hiện xong, bộ phận in ấn có trách nhiệm gửi trả cho các bộ phận đã yêu cầu đồng thời gửi bản sao đến cho ban lưu trữ.

-Từ những danh từ và động từ mô tả vừa tìm được ở trên cùng các mẫu biểu trong phần chương 1 liên quan đến hệ thống ta xác định được những kiểu thực thể và kiểu thuộc tính thuộc các kiểu thực thể đó như sau :

 Bộ phận chức năng ( mã bộ phận, tên bộ phận, số người,nơi làm việc, số điện thoại)

 Sinh viên ( mã sinh viên, tên sinh viên, mã lớp, ngày sinh, giới tính, quê quán, trú quán)

 Môn (mã môn ,tên môn,số đơn vị học trình)

 Giảng viên(mã GV, tên GV,ngày sinh, chức vụ, môn dạy)

 Phiếu điểm( mã sinh viên,mã lớp,mã môn học,mã giáo viên, kết quả)  Kết quả học tập( mã sinh viên,mã lớp,mã môn ,mã giáo viên, Điểm trung bình,số trình trượt,)

 Bảng điểm(mã môn học ,mã sinh viên ,mã giảng viên ,điểm môn học ,mã khóa học)

 Danh sách phân loại sinh viên ( SH danh sách,mã loại danh sách, năm học, mã lớp, mã sinh viên, điểm trung bình, xếp loại)

 Danh sách sinh viên thi lại (Sh danh sách,mã loại danh sách,năm học ,mã sinh viên,mã lớp ,mã môn thi lại)

 Danh sách sinh viên lưu ban(Sh danh sách,mã loại danh sách,năm học ,mã sinh viên,mã lớp,mã các môn trượt,tổng số đơn vị học trình (trượt))

2.6 Xác định kiểu liên kết

Dựa vào quy trình xử lý của hệ thống, ta xác định liên kết bằng cách gạch chân những động từ diễn tả mối liên hệ giữa các dữ liệu trong hệ thống rồi ghi nhận những liên kết có ích cho hệ thống.

Theo cách đó, ta đã xác định được một số liên kết sau :

Liên kết Cặp thực thể

nhận

Bộ phận chức năng –Hồ sơ sinh viên Bộ phận chức năng-Phiếu điểm Sinh viên - Bảng điểm

Sinh viên –Danh sách sinh viên thi lại Sinh viên –Danh sách sinh viên lưu ban Sinh viên –Bảng xếp loại sinh viên Giảng viên-Bảng điểm

gồm Danh sách phân loại Sinh Viên – kết quả học tập

Danh sách sinh viên thi lại-Kết quả học tập Danh sách sinh viên lưu ban-Kết quả học tập

Bảng điểm – điểm Phiếu điểm –môn có Giảng viên- Phiếu điểm

Tính Bộ phận chức năng – Kết quả học tập

lập

Bộ phận chức năng –Bảng xếp loại sinh viên

Bộ phận chức năng-Danh sách sinh viên lưu ban

Bộ phận chức năng-Danh sách sinh viên thi lại

Thuộc Sinh Viên – Lớp

2.7 Định nghĩa kí hiệu sử dụng trong ER mở rộng

Kiểu thực thể và kiểu thuộc tính

Kiểu liên kết

- Lực lượng tham gia vào liên kết

Max = n, Min = 1 Max = n, Min = 0

2Chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển

2.1 Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển áp dụng trong bài toán

Trong hệ thống quản lý điểm sử dụng một số quy tắc để chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển như sau :

 Quy tắc 1 : Xử lý các thuộc tính đa trị của một kiểu thực thể : Cụ thể quy tắc 1 được áp dụng trong bài toán như sau : Thực

thể

Thuộc tính

đa trị Chuyển đổi thành

Danh sách phân loại s/v Mã sinh viên Danh sách s/v thi lại Mã s/v Danh sách s/v lưu ban Mã s/v

2.2 Vẽ mô hình thực thể kinh điển

2 Chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn chế

3.1 Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn chế áp dụng trong bài toán

 Quy tắc : xử lý liên kết 1- 1 Cách áp dụng trong bài

Liên kết Dòng điểm – Dòng phân loại h/s

chuyển thành

3.2 Định nghĩa các kí hiệu trong mô hình

- Thực thể

- Liên kết 1-1:

4Chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình quan hệ

4.1. Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình quan hệ áp dụng trong bài toán

 Quy tắc : Mã hoá tên kiểu thực thể chuyển sang tên bảng tương ứng trong mô hình quan hệ

 Quy tắc : Thuộc tính khóa chính, khoá ngoại chuyển thành thuộc tính khoá chính, khoá ngoại của bảng quan hệ tương ứng.

Tên thực thể

Tên bảng quan hệ Khoá chính Khoá ngoại

Sinh viên

SINH_VIEN Ma_sinh_vien Ma_lop,Ma_bp Giảng

viên

GIANG_VIEN Ma_giang_vien

Lớp LOP Ma_lop

Môn MÔN Ma_mon

Bộ phận chức năng BP_CHUCNANG Ma_bo_phan Kết quả học tập KQ_HOCTAP Sh_kqht Ma_sinh_vien,Ma_mon_truot,Ma_bp Phiếu điểm

PHIEU_DIEM Ma_pheu_diem Ma_bp,ma_Mon,ma_lop,Ma_sinh_vien,Ma_gv Bảng

điểm

BANG_DIEM Sh_bang_diem Ma_sinh_vien,Ma_môn_hoc,Ma_lop Phân

loại

sinh viên Phiếu phân loại S/V

PHIEU_PLSV Mã_phieu_plsv Ma_bp,Ma_sinh_vien

Danh sách s/v thi lại DS_SVTL Sh_dssvtl Ma_phieu_svtl Phiếu s/v thi lại

PHIEU_SVTL Ma_phieu_svtl Ma_sinh_vien,Ma_mon,Ma_bp

Danh sách s/v lưu ban DS_SVLB Sh_dssvtl Ma_phieu_svlb Phiếu s/v lưu ban

PHIEU_SVLB Ma_phieu_svlb Ma_sinh_vien,Ma_mon

 Quy tắc : Kiểu thuộc tính nào không xuất hiện ở nhiều kiểu thực thể thì chuyển thành kiểu thuộc tính của bảng quan hệ tương ứng

Trong hệ thống có thuộc tính Ngày sinh xuất hiện ở hai thực thể Sinh viên và Giảng viên ta sẽ thay Ngày sinh trong thực thể Giảng viênthành Ngày sinh GV rồi mới mã hoá

4.3 Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hệ

1. Số hiệu : 1 2. Tên bảng : Sinh viên 3. Bí danh : SINH_VIEN 4. Mô tả : lưu trữ những thông tin chi tiết về sinh viên

5. Mô tả chi tiết các cột :

Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu Null

1 Ma_sinh_vien Mã sinh viên Char(5) 2 Ten_sinh_vien Tên sinh viên Nvarchar(50)

3 Ma_lop Mã lớp Char(5)

4 Ma_bp Mã bộ phận Char(5)

5 Ngay_sinh Ngày sinh Datetime 

6 Gioi_tinh giới tính Boolean 

7 Que_quan Quê quán N(100) 

8 Tru_quan Trú quán N(100) 

9. Khoá ngoài

Số Tên Cột khoá ngoài Quan hệ với bảng

1 Ma_lop Ma_lop LOP

2 Ma_bp Ma_bp BP_CHUC_NANG

1. Số hiệu : 2 2. Tên bảng : Giảng viên 3. Bí danh : GIANG_VIEN 4. Mô tả : lưu trữ những thông về giảng viên

5. Mô tả chi tiết các cột :

Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1 Ma_giang_vien Mã giảng viên

Char(5) 2 Ten_giang_vien Tên giảng

viên

Nvarchar(50) 

3 Ngay_sinh Ngày sinh

GV

Datetime 

4 Chuc_vu Chức vụ Nvarchar(100) 

5 Hoc_vi Học vị Nvarchar(100) 

1. Số hiệu : 3 2. Tên bảng : Lớp 3. Bí danh : LOP 4. Mô tả : lưu trữ những thông tin về lớp

5. Mô tả chi tiết các cột :

Số Tên cột Mô tả Kiểu dữ liệu N

1 Ma_lop Mã lớp Char(5)

2 Ten_lop Tên lớp Nvarchar(5) 

3 khoa Khóa Byte 

4 Ten_GVCN Tên giáo viên

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM SINH VIÊN ĐÀO TẠO TÍN CHỈ (Trang 37 -80 )

×