Co giãn cung xuất khẩu và cầu nhập khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ước tính tỷ giá hối đoái kinh tế việt nam (Trang 48 - 49)

4.2. Các thơng số để ƣớc tính tỷ giá hối đoái kinh tế của Việt Nam

4.2.7 co giãn cung xuất khẩu và cầu nhập khẩu của Việt Nam

Độ co giãn cung xuất khẩu và cầu nhập khẩu sử dụng trong mơ hình ƣớc lƣợng tỷ giá hối đoái kinh tế cho Việt Nam đƣợc lấy từ tài liệu nghiên cứu của Stephen Tokarick (2010). Sử dụng mơ hình cân bằng tổng thể, nguồn số liệu đƣợc lấy từ Dự án phân tích thƣơng mại tồn cầu (GTAP) năm 2001 và 2004, Tokarick tính tốn cho cả những nƣớc phát triển và nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Kết quả tính tốn gồm độ co giãn cung cầu

17 Tính tốn đƣợc thực hiện tại phụ lục 2 18 Kết quả đƣợc tính tại phụ lục 2

trong ngắn hạn và dài hạn trong năm 2001, 2004 và trung bình của 2001-2004. Đề tài này sử dụng kết quả trung bình dài hạn năm 2001-2004 cho việc ƣớc lƣợng tỷ giá. Kết quả tính tốn trên có thể đƣợc sử dụng vì độ co giãn cung xuất khẩu và cầu nhập khẩu ít biến động và độ co giãn đƣợc sử dụng mang tính dài hạn. Theo nghiên cứu của Stephen Tokarick (2010) thì độ co giãn dài hạn trung bình năm 2001-2004 của cầu ngoại tệ là -1,85 và độ co giãn của cung ngoại tệ là 0,83. Bảng 4.7 trình bày kết quả tính trọng số cung cầu dựa vào các ƣớc lƣợng hệ số co giãn này.

Bảng 4.7: Trọng số cung cầu ngoại tệ của Việt Nam

Năm 2007 2008 2009 2010

Kim ngạch nhập khẩu nhạy cảm (tỷ

đồng) 892.704 1.137.264 1.086.933 1.510.470

Kim ngạch xuất khẩu nhạy cảm (tỷ

đồng) 612.702 783.235 800.716 1.196.803

Độ co giãn của cung xuất khẩu 0,83 0,83 0,83 0,83

Độ co giãn của cầu nhập khẩu -1,85 -1,85 -1,85 -1,85

Trọng số cung ngoại tệ 0,24 0,24 0,25 0,26

Trọng số cầu ngoại tệ 0,76 0,76 0,75 0,74

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ước tính tỷ giá hối đoái kinh tế việt nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)