Nội dung 2: Cây Dã yên thảo in vitro

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY DỪA CẠN (Catharanthus roseus) VÀ DÃ YÊN THẢO (Petunia hybrida) ppt (Trang 46 - 73)

Sự sinh trƣởng của cây

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nồng độ TDZ và NAA đến sự sinh trưởng của cây Dã yên thảo in vitro

Nghiệm thức Nồng độ TDZ (mg/l) Nồng độ NAA (mg/l)

Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây)

30 ngày 60 ngày 30 ngày 60 ngày

1 0 0 15,67a 23,78a 25,22a 44,33a 2 0,05 0,1 8,89b 12,72b 25,89a 36,00b 3 0,1 0,1 7,83b 11,33b 23,22a 32,22bc 4 0,5 0,1 5,28c 7,83c 18,11b 28,33c 5 1,0 0,1 4,39c 6,28c 11,33c 17,56d 6 1,5 0,1 2,89d 4,11d 9,89c 15,44d Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy sự khác biệt về chiều cao và số lá/cây giữa các nghiệm thức so với đối chứng có ý nghĩa về mặt thống kê. Sau 60 ngày nuôi cấy, chiều cao cây ở nghiệm thức 2 và 3, 4 và 5 tương đồng nhau và khác biệt so với nghiệm thức 6.

Khi giữ nguyên nồng độ NAA (0,1 mg/l) kết hợp với tăng nồng độ TDZ thì chiều cao và số lá/cây giảm; ở nồng độ TDZ 1 mg/l và 1,5 mg/l, sự sinh trưởng của cây bị ức chế.

Sự ra hoa: ở thí nghiệm này cây Dã yên thảo không hình thành nụ và hoa có thể là do nồng độ TDZ và NAA đã sử dụng hay điều kiện môi trường nuôi cấy chưa thích hợp để cảm ứng sự tượng hoa.

4.2.2. Thí nghiệm 2

Sự sinh trƣởng của cây

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của nồng độ BA và NAA đến sự sinh trưởng của cây Dã yên thảo in vitro

Nghiệm thức Nồng độ BA (mg/l) Nồng độ NAA (mg/l)

Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây)

30 ngày 60 ngày 30 ngày 60 ngày

1 0 0 15,67a 23,78a 25,22a 44,33a 2 0,1 0,1 10,06b 15,17b 24,89ab 34,11b 3 0,5 0,1 5,06d 8,11c 14,11c 18,00cd 4 1,0 0,1 4,33de 5,94de 9,00de 13,33de 5 1,5 0,1 3,00j 3,67j 9,00e 11,89f 6 2,0 0,1 2,72j 3,28j 8,22e 12,00f 7 0,1 0,3 7,72c 14,11b 22,33c 36,67b 8 0,5 0,3 4,72de 6,61d 12,11cd 19,22c 9 1,0 0,3 3,22fj 4,89ef 13,00c 15,89cde 10 1,5 0,3 3,94ef 5,44e 9,00e 13,33ef 11 2,0 0,3 3,17fj 4,28fj 8,33e 12,33f Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy sự khác biệt về chiều cao cây và số lá/cây giữa các nghiệm thức so với đối chứng có ý nghĩa về mặt thống kê. Sau 60 ngày nuôi cấy, sự sinh trưởng của cây ở nghiệm thức 2 và 7, 5 và 6 tương đồng nhau và khác biệt so với các nghiệm thức còn lại.

Như vậy khi bổ sung NAA kết hợp với tăng dần nồng độ BA thì sự sinh trưởng của cây giảm dần và cây hầu như không tăng trưởng khi bổ sung 1,5 mg/l hay 2 mg/l BA.

Sự ra hoa: Các nồng độ BA và NAA đã sử dụng trong thí nghiệm chỉ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây mà không cảm ứng được sự hình thành hoa.

4.2.3. Thí nghiệm 3

Sự sinh trƣởng của cây

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của nồng độ KH2PO4 đến sự sinh trưởng của cây Dã yên thảo in vitro

Nghiệm

thức Nồng độ KH2 PO4 (mg/l)

Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây)

30 ngày 60 ngày 30 ngày 60 ngày 1 (Đ/C) 170 (theo MS) 15,67a 23,78a 25,22a 44,33a 2 340 (x 2) 8,89b 18,11b 20,89b 31,22b 3 510 (x 3) 9,22b 17,33b 21,11b 27,89c 4 680 (x 4) 7,72c 15,22c 19,33b 25,89c 5 850 (x 5) 7,28c 14,33c 19,33b 27,00c Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy sau 30 ngày và 60 ngày, chiều cao cũng như số lá/cây giữa các nghiệm thức so với đối chứng khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

Sau 60 ngày nuôi cấy, chiều cao cây ở nghiệm thức 2 và 3, 4 và 5 tương đồng nhau; số lá/cây là như nhau ở nghiệm thức 3, 4, 5 và khác biệt so với nghiệm thức 2. Như vậy khi tăng nồng độ KH2PO4 thì sự sinh trưởng của cây kém hơn trong môi trường MS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ra hoa: nồng độ KH2PO4 cao chỉ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây nhưng không kích thích cây phát dục, Dã yên thảo không hình thành nụ và hoa.

4.2.4. Thí nghiệm 4

Sự sinh trƣởng của cây

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của nồng độ KNO3 đến sự sinh trưởng của cây Dã yên thảo

in vitro

Nghiệm

thức Nồng độ KNO(mg/l) 3

Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây)

30 ngày 60 ngày 30 ngày 60 ngày

1 (Đ/C) 0 6,44a 10,67a 22,78a 22,78a 2 95 (1/20) 4,81c 12,78a 15,56c 17,78b 3 190 (1/10) 7,39a 17,22b 19,33b 26,00ac 4 380 (1/5) 7,67a 22,56c 14,44c 27,33c 5 1900 (theo MS) 15,67b 23,78c 25,22a 44,33d Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy sự khác biệt về chiều cao và số lá/cây giữa các nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê. Sau 60 ngày nuôi cấy chiều cao cây ở nghiệm thức 4 và 5 tương đồng so với đối chứng.

Bảng 4.8 cho thấy chiều cao cây thấp nhất khi không cung cấp KNO3, chiều cao cây tăng dần khi tăng nồng độ KNO3. Như vậy, khi không cung cấp KNO3 hoặc cung cấp ở nồng độ thấp thì ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, hơn nữa cây được nuôi cấy trong môi trường giảm KNO3 thì thân ốm, dễ ngã đổ, lá không xanh và dễ úa vàng so với cây nuôi cấy trong môi trường MS.

Sự ra hoa: ở thí nghiệm này cây Dã yên thảo không hình thành nụ và hoa do giảm lượng đạm trong môi trường nuôi cấy khiến cây sinh trưởng sinh dưỡng yếu nên cây không chuyển sang sinh trưởng sinh sản được.

4.2.5. Thí nghiệm 5

Sự sinh trƣởng của cây

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến sự sinh trưởng của cây Dã yên thảo

in vitro

Nghiệm thức

Nồng độ đƣờng (g/l)

Chiều cao cây (cm) (lá/cây) Số lá

30 ngày 60 ngày 30 ngày 60 ngày

1 (Đ/C) 30 15,67a 23,78a 25,22a 44,33a

2 40 9,67b 13,56b 19,00b 68,56b

3 50 8,28c 12,56b 20,00b 74,44b

4 60 8,17c 11,67b 22,56ab 75,11b

Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy, sự khác biệt về chiều cao cây và số lá/ cây giữa các nghiệm thức so với đối chứng có ý nghĩa về mặt thống kê. Sự sinh trưởng của cây ở các nghiệm thức 2, 3, 4 tương đồng nhau, tuy cây thấp hơn cây đối chứng nhưng có nhiều nhánh, nhiều lá và lá xanh đậm hơn.

Sự ra hoa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở thí nghiệm này cây Dã yên thảo không hình thành nụ và hoa.

Đường trong môi trường nuôi cấy đóng vai trò là nguồn carbon cho cây sinh trưởng, tuy nhiên đối với Dã yên thảo dường như đường không có tác dụng cảm ứng ra hoa, có thể những điều kiện môi trường khác như nhiệt độ, ánh sáng cần được kết hợp để đường biểu hiện vai trò này.

4.2.5. Thí nghiệm 6

Sự sinh trƣởng của cây

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của nồng độ KH2PO4 và nồng độ đườngđến sự sinh trưởng của cây Dã yên thảo in vitro

Nghiệm thức Nồng độ KH2PO4 (mg/l) Nồng độ đƣờng (g/l)

Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây)

30 ngày 60 ngày 30 ngày 60 ngày

1 (Đ/C) 170 30 15,67a 23,78a 25,22a 44,33a 2 340 40 6,67b 13,22b 30,56b 80,00de 3 510 40 5,83c 12,11b 30,67b 76,11cd 4 680 40 5,78c 12,79b 30,78b 70,11b 5 850 40 6,22bc 13,22b 30,78b 71,56bc 6 340 50 6,27bc 12,89b 30,89b 89,11f 7 510 50 5,92c 12,79b 30,78b 84,00e 8 680 50 5,78c 11,78b 31,44bc 84,11e 9 850 50 6,23bc 13,00b 34,33cd 82,89e 10 340 60 6,28bc 12,22b 37,78ef 95,67j 11 510 60 5,69c 12,56b 38,56ef 94,22j 12 680 60 5,70c 11,44b 40,78f 94,11j 13 850 60 5,96c 12,56b 36,11de 92,68j Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy sự khác biệt về chiều cao và số lá/cây giữa các nghiệm thức so với đối chứng có ý nghĩa về mặt thống kê.

Sau 60 ngày nuôi cấy, chiều cao cây của các nghiệm thức tương đồng nhau và thấp hơn cây đối chứng, tuy nhiên khi tăng nồng độ KH2PO4 và nồng độ đường thì cây có sự phân nhánh, thân to khỏe, lá nhiều và xanh hơn. Số lá/cây ở các nghiệm thức 10, 11, 12 tương đồng nhau và nhiều nhất.

Từ kết quả trên cho thấy môi trường MS chứa 60 g/l đường và tăng nồng độ KH2PO4 là môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của Dã yên thảo in vitro.

Sự ra hoa

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của nồng độ KH2PO4 và nồng độ đường đến sự ra hoa in vitro của cây Dã yên thảo

Nghiệm thức Tỉ lệ cây ra nụ (%) Thời gian ra nụ (ngày) Số nụ/cây Tỉ lệ hoa nở (%) 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 13 0a - - - 2 100b 44,33 7,67 0 10 66,67c 41,00 4,00 0 3 33,33d 42,00 3,00 0 11 66,67c 41,00 4,50 0 12 33,33d 39,00 1,00 0 Ghi chú:

Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lí số liệu cho thấy tỉ lệ cây ra nụ ở các nghiệm thức 2, 3, 10, 11, 12 so với các nghiệm thức còn lại khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Tỉ lệ cây ra nụ cao nhất là ở nghiệm thức 2 và khác biệt so với các nghiệm thức 10 và 11, 3 và 12 tương đồng nhau.

Sau 44 ngày cây Dã yên thảo in vitro hình thành nụ hoa, số nụ/cây cao nhất đạt 7 nụ, sự khác biệt về thời gian ra nụ và số nụ/cây giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, môi trường MS chứa 340 mg/l KH2PO4 và 40 g/l đường là thích hợp nhất cho sự hình thành nụ ở cây Dã yên thảo. có thể do

Điều đáng lưu ý ở đây là tất cả các nụ trên đều tàn sau khoảng 7- 8 ngày mà không nở thành hoa. Sự tượng hoa đã xảy ra, chồi hoa được hình thành với đầy đủ các cơ quan như: đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, lá noãn nhưng nụ không tăng trưởng và nở, Nguyên nhân của hiện tượng này không được rõ, có thể do thiếu một số chất dinh dưỡng. Sự thiếu hụt vi lượng (như Bo), sự tương tác giữa các chất điều hoà sinh trưởng nội sinh hay yếu tố gen cũng có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của nụ hoa. Sự nở hoa chỉ xảy ra khi chồi hoa đã trưởng thành và được thực hiện nhờ vận động cảm

ứng (như quang kỳ, nhiệt độ,…), có thể những điều kiện này chưa được đáp ứng nên nụ không nở. a1 a2 b2 b1 b3

Hình 4.4. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của Dã yên thảo in vitro

a1, a2 : Nghiệm thức 1 và 2, 40 ngày sau cấy

a

c d

b

Hình 4.5: Cấu tạo của hoa Dã yên thảo in vitro

a: Nụ hoa

b: Các cơ quan hoa

c: Lá noãn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ những kết quả thu được có thể đưa ra một số kết luận sau:

Đối với cây Dừa cạn

- Môi trường thích hợp nhất để Dừa cạn ra hoa trong ống nghiệm là môi trường MS bổ sung 0,05 mg/l TDZ và 0,1 mg/l NAA. Ở nồng độ 0,1 mg/l NAA kết hợp với 0,1 hay 0,5 mg/l TDZ Dừa cạn cũng ra hoa nhưng tỉ lệ thấp hơn.

- Cây Dừa cạn in vitro hình thành nụ sau 58 ngày nuôi cấy và sau 68 ngày thì hoa nở. Có 5 hoa/cây, hoa có đường kính 2 cm, độ bền là 2 -3 ngày.

- Khi tăng nồng độ TDZ hoặc BA kết hợp với NAA thì sự sinh trưởng của cây giảm và ức chế ở nồng độ từ 1 – 2 mg/l.

Đối với cây Dã yên thảo

- Nồng độ KH2PO4 340 mg/l và 40 g/l đường thích hợp nhất cho sự hình thành nụ sau 41 ngày nuôi cấy, có 7 nụ/cây và các nụ này đều tàn sau khoảng 7 - 8 ngày mà không nở thành hoa.

- Bổ sung TDZ hoặc BA kết hợp với NAA, tăng nồng độ KH2PO4, giảm nồng độ KNO3 đều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và không cảm ứng được sự ra hoa in vitro.

5.2. Đề nghị

Để có thể hoàn thiện được đề tài, chúng tôi xin đề nghị một số hướng nghiên cứu tiếp theo

- Nghiên cứu ảnh hưởng đơn lẻ của các chất điều hòa sinh trưởng TDZ, BA, GA đến sự hình thành hoa trong ống nghiệm.

- Các yếu tố khác như thời gian chiếu sáng, cường độ chiếu sáng, nhiệt độ trong giai đoạn hình thành nụ, giai đoạn nở hoa cũng cần được nghiên cứu thêm.

- Nghiên cứu độ tuổi của mẫu cấy ảnh hưởng đến thời gian ra hoa.

- Sử dụng mẫu cấy cắt bỏ ngọn để giảm chiều cao cây đồng thời cây phân nhiều nhánh, từ đó có nhiều hoa hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Thị Dung, 2004. Bài giảng Trồng trọt đại cương

2. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, Quyển II (in lần 2). Nhà xuất bản trẻ 3. Dương Công Kiên, 2002. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Tp. HCM.

4. Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch, 1996. Sinh lý thực vật (Bài giảng cao học và nghiên cứu sinh ngành trồng trọt - Bảo vệ thực vật – Di truyền giống). Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, trang 169.

5. Mai Trần Ngọc Tiếng, 2001. Thực vật bậc cao. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Tp. HMC, trang 109 - 113

6. Bùi Minh Trí, 2003. Bài giảng Sinh lý thực vật

7. Bùi Trang Việt, 2000. Sinh lý thực vật đại cương, phần II: Phát triển. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Tp. HCM, trang 122 – 168, 298 – 308.

TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

8. Ralph Scorza, 1982. In vitro flowering, Horticultural reviews (Ralph Scorza), p. 106-119 9. Taiz and Zeiger, 1998, Plant Physiolog. Benjamin/ Cummings, Inc., p. 721.

TÀI LIỆU TỪ INTERNET

10. http://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet?source=display&classid=VINCA 11. http://hgic.clemson.edu/factsheets/HGIC1158.htm 12. http://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet?source=display&classid=PETUN 13. http://hgic.clemson.edu/factsheets/HGIC1171.htm 14. http://www.plantphys.net/article.php?ch=e&id=288 15. http://www.biologie.uni-hamburg.de/b-online/e30/30c.htm 16. http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=inflorescence%2C+calla+lily%2C+in+vitro %2C+zantedeschia+spp . 17. http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134107&ChannelID=17 18. http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=371

19. Yongsak Kachonpadungkitti, Supot Romchatngoen, Koji Hasegawa and Shigeru Hisajima, 2001. Efficient flower induction from cultured buckwheat (Fagopyrum esculentum L.) node segments in vitro. Plant Growth Regulation 35 (1), p. 37 – 45.

http://www.springerlink.com/(m0cykk3ndpnwqkem2vj3nfmo)/app/home/contribution.asp?r eferrer=parent&backto=issue,5,14;journal,42,145;linkingpublicationresults,1:100329,1

20. W. L. Koh and C. S. Loh, 2000.Direct somatic embryogenesis, plant regeneration and in vitro flowering in rapid-cycling Brassica napus. Plant Cell Reports,Vol. 19, No. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12Pages: 1177 – 1183.

http://www.springerlink.com/(meoxhi45mvl5kz55gdgn5m55)/app/home/contribution.asp?r eferrer=parent&backto=issue,8,17;journal,67,254;linkingpublicationresults,1:100383,1

21. Wei - Chin Chang and Yue – Ie Hsing, 1980.In vitro flowering of embryoids derived from mature root callus of ginseng (Panax ginseng). Nature 284, 341 – 342.

http://www.nature.com/nature/journal/v284/n5754/abs/284341a0.html;jsessionid=29434 F64139F0A02B4ED08BC3D74F30E

22. W. Tang, 1999. High-frequency plant regeneration via somatic embryogenesis and organogenesis and in vitro flowering of regeneration plantlets in Panax ginseng. Plant Cell Report, 19: 727- 732

23. Kostenyuk , B. J. Oh , I. S. So, 1999. Induction of early flowering in Cymbidium niveo- marginatum Mak in vitro. Plant Cell Reports, Vol. 19, No. 1, pp. 1-5.

http://www.springerlink.com/(dvijy2m12nyxho554esclu45)/app/home/contribution.asp?refe rrer=parent&backto=issue,1,17;journal,74,250;linkingpublicationresults,1:100383,1

24. Chen Chang and Wei-Chin Chang, 2003.Cytokinins promotion of flowering in Cymbidium ensifolium var. misericors in vitro. Plant Growth Regulation ,pp: 217 - 221

http://www.springerlink.com/(tnfp1g55wj0yqoaabhiak5ys)/app/home/contribution.asp?refer rer=parent&backto=issue,3,10;journal,26,143;linkingpublicationresults,1:100329,1

25. Chung-Chih Lin, Chuoun-Sea Lin and Wei-Chin Chang, 2002. In vitro flowering of

Bambusa edulis and subsequent plantlet survival. Plant Cell, Tissue and Organ Culture 72: 71- 78.

http://www.springerlink.com/(w5tt2445ihhkawbkkusw0x45)/app/home/contribution.asp?ref errer=parent&backto=issue,10,16;journal,37,238;linkingpublicationresults,1:100327,1

26. Franklin G; Pius P.K.; Ignacimuthu S., 2000. Factors affecting in vitro flowering and fruiting of green pea (Pisum sativum L.). Euphytica, Volume 115, Number 1, 2000, pp. 65- 74(10)

http://www.ingentaconnect.com/content/klu/euph/2000/00000115/00000001/00260561;jses sionid=nlnbbm89o5gs.alice

27. Wang G.Y.; Yuan M.F.; Hong Y, 2002. In vitrro flowering induction in rose. In Vitro

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỰ RA HOA TRONG ỐNG NGHIỆM Ở CÂY DỪA CẠN (Catharanthus roseus) VÀ DÃ YÊN THẢO (Petunia hybrida) ppt (Trang 46 - 73)