Kết quả hồi quy mơ hình ECM 21 bước trễ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của việt nam (Trang 35)

Biến phụ thuộc = D(GDP,2) -3 -2 -1 0 1 2 -6 -4 -2 0 2 4 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 Phần dư Giá trị thực Dự báo

Nguồn: Kết quả từ Eview 5.1

Hình 3.3.2 : Đường biểu diễn giá trị dự báo và phần dư mơ hình ECM2

Nguồn: Kết quả từ Eview 5.1

-3 -2 -1 0 1 2 3 -6 -4 -2 0 2 4 90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10

BIẾN HỆ SỐ SAI SỐ CHUẨN THỐNG KÊ T P_VALUE

D(GDP(-1)) 0.000563 0.020475 0.027478 0.9784 D(GDP(-1),2) -0.193459 0.189641 -1.020134 0.3220 D(EXD(-1),2) -0.018672 0.006304 -3.120798 0.0062 D(EXD/X(-1),2) 0.001872 0.002285 0.819610 0.4238 D(INF(-1),2) 0.000960 0.002099 0.457430 0.6532 ECM(-1) -0.127263 0.294638 -0.431930 0.6712 R2 = 0.605038 R2hiệu chỉnh = 0.488873 Phần dư Giá trị thực Dự báo

Mơ hình được viết lại như sau:

GDPt = 0.000563- 0.018672EXDt-I + 0.001872EXD/Xt-I + 0.000960INFt-I -0.127263ECMt-I

Từ kết quả phân tích trên, ở các mức ý nghĩa thống kê, trong ngắn hạn, biến tăng

trưởng kinh tế chịu tác động bởi chính nó trong độ trễ 1 kỳ. Hệ số của biến EXD lại

mang dấu âm, nghĩa là khi vay nợ nước ngồi EXD tăng 1% thì GDP sẽ giảm một khoảng gần bằng – 0.019%. R2hiệu chỉnh = 0.488873 tuy hơi thấp nhưng có thể chấp

nhận được với các số liệu thực tế. Thực tế chứng minh rằng hệ số ICOR không

ngừng tăng lên và nền kinh tế hiện có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại trong những

năm gần đây. Hệ số ECMt-1 = -0.127263 cho thấy tốc độ điều chỉnh về cân bằng dài

hạn còn chậm.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình ECM 1 bước trễ:

Kiểm định WALD

Để kiểm chứng các hệ số hồi quy tuyến tính của mơ hình ECM 1 bước trễ có đồng

thời bằng 0, ta thực hiện kiểm định Wald, với giả thuyết các biến trong mơ hình

đồng thời bằng 0.

Giả thuyết H0 : B1 = B2 = B3 = B4 = 0 H1 : B1 ≠ B2 ≠ B3 ≠ B4 ≠ 0

Bảng 4.3.3: Kết quả kiểm định mơ hình ECM 1 bước trễ

Wald Test:

Equation: Untitled

Test Statistic Value df Probability

F-statistic 5.208432 (5, 17) 0.0044 Chi-square 26.04216 5 0.0001

Ta nhận thấy giá trị-p của thống kê F = 0.0044 < 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết các biến trong mơ hình đồng thời bằng 0. Điều này cho thấy kết quả hồi quy mơ hình là có ý nghĩa.

Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn (Kiểm định Histogram Normality)

Theo lý thuyết định lượng, nếu phần dư không ngẫu nhiên, khơng có phân phối chuẩn là một thơng tin quan trọng cho biết mơ hình hồi quy chưa tốt do có thể bị các lỗi như bỏ sót biến quan trọng, sai dạng hàm, phương sai thay đổi, tự tương quan… Nếu giả định này khơng thỏa mãn thì các thống kê suy luận của mơ hình hồi

quy (như thống kê t, thống kê F, …) khơng cịn giá trị nữa. Do đó, để kiểm định

phần dư có phân phối chuẩn hay khơng, chúng ta sử dụng thống kê JB của Jarque – Berra (1990).

Bảng 3.3.4 : Kết quả kiểm định phần dư có phân phối chuẩn

ECM dựa trên phần dư

phương pháp Engle-Granger

Mức ý

nghĩa Kết luận

Histogram-Normality test: Ho: Phần dư có phân phối chuẩn

Jacque-Bera 1.436488

Probability 0.487608 5% Chấp nhận

giả thuyết Ho

Series: Residuals Sample 1989 2011 Observations 23 Mean 3.86e-17 Median -0.287570 Maximum 2.699096 Minimum -2.091997 Std.Dev. 1.223205 Skewness 0.610973 Kurtosis 3.076115 Jarque-Bera 1.436488 Probability 0.487608

Nguồn: Kết quả từ Eview 5.1

Kết quả kiểm định cho thấy phần dư có giá trị-p = 0.487608 > 0.05. Do đó, ta chấp nhận giả thuyết mơ hình có phân phối chuẩn.

Kết quả mơ hình

Ở mức giá trị 5% ta thấy các chuỗi EXD, EXD/X, INF đều dừng .

Với mức ý nghĩa 95%, tỷ lệ nợ nước ngoài (EXD), tỷ lệ nợ nước ngoài trên xuất

khẩu (EXD/X) và tỷ lệ lạm phát (INF) đều có quan hệ cân bằng dài hạn với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm.

- R2hiệu chỉnh = 0.587155 có nghĩa là các biến trong mơ hình giải thích được 58,7% sự

thay đổi của GDP. Trên thực tế, đây là một con số khá cao, nên có thể nói mơ hình

(d) là phù hợp. R2hiệu chỉnh = 0.587155 cũng nhỏ hơn hệ số Dubin – Watson (d = 0.992645) nên khơng có hiện tượng tự tương quan

- Kiểm định thống kê F = 11.90364 có giá trị-p rất nhỏ = 0.000108 và nhỏ hơn 0.05 cũng cho thấy mơ hình (d) là mơ hình có ý nghĩa.

- Hệ số B1 = 0.007060 > 0 (còn được gọi là hệ số co giãn trong mơ hình log) phù hợp với kì vọng, cho thấy nếu EXD tăng hoặc giảm 1% sẽ tác động đến lượng tăng hoặc giảm của GDP xấp xỉ 0.007%. Điều này cho thấy nợ nước ngồi có quan hệ

đồng biến với tăng trưởng kinh tế. Vay nợ nước ngoài bổ sung nguồn vốn bị thiếu

hụt do mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư. Theo lý thuyết Debt Overhang, ở mức

nợ hợp lý, vay nợ tăng lên sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng. Do đó, nền kinh tế Việt Nam luôn đạt được tốc độ tăng trưởng cao.

- Hệ số B2 = 0.074524 > 0 cho thấy nếu giá trị hệ số (EXD/X) tăng hoặc giảm 1

đơn vị thì sẽ làm GDP tăng hoặc giảm xấp xỉ 0.075% cho thấy mức độ bền vững về

nợ nước ngoài thể hiện qua khả năng chi trả các khoản nợ nước ngoài hiện tại và trong

tương lai từ nguồn thu xuất khẩu của quốc gia

- Hệ số B3 = - 0.112359 < 0 cho thấy INF có tác động ngược chiều với GDP. Cụ thể hơn là nếu INF tăng hoặc giảm 1% sẽ gây ra cho GDP giảm hoặc tăng 0.11%. Vay nợ nước ngồi đã làm cho chi tiêu của chính phủ tăng lên do đó làm tăng tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế là do phần lớn số nợ nước ngoài được chi cho đầu tư

Trong ngắn hạn, biến tăng trưởng kinh tế chịu tác động bởi chính nó trong độ trễ 1 kỳ. Nợ nước ngồi (EXD) có tác động rõ rệt đến tăng trưởng kinh tế GDP ở thời

điểm hiện tại. Khi nợ nước ngoài (EXD) tăng 1% thì tăng trưởng kinh tế sẽ giảm một khoảng gần bằng – 0.019%. Thực tế chứng minh rằng hệ số ICOR không ngừng tăng lên để chi cho đầu tư. Do đó, nền kinh tế hiện có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại trong những năm gần đây. Hệ số ECMt-1 = - 0.127263 cho thấy tốc độ điều chỉnh về cân bằng dài hạn còn chậm.

PHẦN 4

ĐÓNG GÓP VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

4.1 Đóng góp từ kết quả nghiên cứu:

Vay nợ nước ngoài là cần thiết, nó tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của đất

nước như nợ nước ngoài đã tác động tích cực đối với xuất khẩu của nền kinh tế. Trong khi đó, lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Điều này ngụ ý

rằng vay nợ nước ngồi đã làm cho chi tiêu của chính phủ tăng lên do đó làm tăng tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế là do phần lớn số nợ nước ngồi được chi cho đầu

tư. Do đó, Chính phủ cần phải kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt tái

cấu trúc đầu tư công, khắc phục dàn trải trong đầu tư cơng, tiết giảm chi phí, đảm bảo chất lượng các cơng trình đầu tư công đạt hiệu quả hơn để nâng cao khả năng hấp thu nợ nước ngồi nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý

4.2 Gợi ý chính sách nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam

Trong thời gian tới, để đảm bảo nâng cao hiệu quả vay và sử dụng vốn vay, cần phải thực hiện tốt công tác quản lý nợ nước ngoài theo các giải pháp sau:

Chính phủ cần xây dựng và thực hiện chiến lược quản lý nợ nước ngoài của quốc gia, gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Trong chiến lược quản lý nợ nước ngoài, cần xác định rõ mục đích vay, những kết quả

mong đợi, nhu cầu và khả năng huy động vốn vay, đối tượng sử dụng các khoản

vay, các hình thức huy động vốn, mức lãi suất và các phương án sử dụng vốn vay hiệu quả.

Cần làm tốt công tác hướng dẫn cùng với việc kiểm soát chặt chẽ và quản lý rủi ro để đảm bảo vốn vay được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả, đặc biệt đối với các khoản vay về cho vay lại và các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh. Đây là việc làm quan trọng để đảm bảo cho khả năng trả nợ và tính bền vững của nợ nước

ngoài. Cần kiểm tra, giám sát thường xuyên quá trình sử dụng các khoản vay nợ, tiến độ trả nợ, các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh, đặc biệt là tại các đơn vị sử dụng vốn vay trực tiếp. Bên cạnh đó, cần thường xuyên thực hiện dự báo, phân tích các rủi ro phát sinh (về đồng tiền vay, lãi suất, tỷ giá, khả năng thanh toán…), đánh giá tính bền vững của nợ Chính phủ trong mối quan hệ với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng như nhu cầu vốn của nền kinh tế, GDP, tổng kim ngạch xuất khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, dự trữ ngoại hối… để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển, phù hợp với khả năng chịu đựng của nền kinh tế. Tăng tỷ trọng nợ dài hạn trong cơ cấu nợ nước ngoài để tránh rủi ro.

Cơ cấu lại đồng tiền vay đa dạng hơn, kiểm soát được nghĩa vụ trả nợ, ưu

tiên vay các khoản nợ dài hạn với lãi suất cố định và ưu đãi đồng thời khắc phục triệt để những hạn chế trong việc quản lý và sử dụng vốn vay hiện nay như thụ động

trong huy động vốn ODA nhiều khoản vốn vay ODA còn gắn với những ràng buộc làm tăng chi phí sử dụng vốn giai đoạn 2011 – 2020.

Các cơ quan quản lý nhà nước cần thực hiện tốt công khai, minh bạch và

trách nhiệm giải trình thơng tin về nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi nói riêng để nâng cao trách nhiệm trong quản lý nợ nước ngoài, giúp Chính phủ có thơng tin và số liệu xác thực, trung thực, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp tổng thể bảo đảm tính bền vững của nợ nước ngoài và ngân sách nhà nước. Đồng thời, cơng khai minh bạch hố tất cả các khâu trong quá trình đầu tư gắn với trách nhiệm rõ ràng của các sở, ban, ngành, các chủ đầu tư trong việc thẩm định, phê duyệt các khoản vay nợ

nước ngoài.

Tổ chức thực hiện trả nợ đầy đủ, đúng hạn, khơng để xảy ra tình trạng nợ q hạn, mất kiểm soát. Đảm bảo cân đối giữa vốn vay và trả nợ, giữa huy động vốn vay

nước ngoài với vốn vay trong nước (vốn vay trong nước dưới hình thức phát hành

trái phiếu chính phủ, công trái quốc gia, tín phiếu kho bạc và vay nợ nước ngoài

dưới hình thức ODA, vay thương mại, phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường quốc tế). Về lâu dài, điều chỉnh cơ cấu dư nợ của Chính phủ theo hướng

giảm dần sự phụ thuộc vào vay nợ nước ngoài, tăng tỷ lệ nợ trong nước, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư nhiều hơn. Nghiên cứu một cách đồng bộ các biện pháp xử lý nợ như áp dụng nghiệp vụ chuyển đổi nợ thơng qua trái phiếu Chính phủ

Nâng cao năng lực quản lý nợ thông qua hình thức đào tạo mới và đào tạo lại

cán bộ quản lý nợ có đủ đức, đủ tài. Chính phủ nên tạo điều kiện cho cán bộ đi khảo sát, thực tập nghiệp vụ để tiếp thu kinh nghiệm tại các nước có nhiều thành cơng trong cơng tác quản lý nợ nước ngoài.

Nợ nước ngồi đang có xu hướng giảm và nợ trong nước tăng, đây là xu

hướng tốt để Việt Nam giảm để giảm sự lệ thuộc từ bên ngoài, chủ động hơn trong

việc vay nợ, đẩy mạnh huy động nguồn vốn trong nước, giảm được rủi ro biến động tỷ giá.

Tái cơ cấu thu chi ngân sách theo hướng giảm bớt chức năng nhà nước kinh

doanh, giảm quy mô đầu tư và tỷ trọng đầu tư cơng, chuyển mạnh từ mơ hình tăng

trưởng nóng, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư và gia công sản xuất kiểu cũ sang mơ

hình phát triển theo chiều sâu, gắn tái cấu trúc nền kinh tế với tái cấu trúc và nâng cao kỷ luật tài khóa, nâng cao hiệu quả đầu tư cơng...

Hồn thiện cơ chế công khai minh bạch, tăng cường công tác quản lý nợ. Cập nhật 3-6 tháng/lần trên các bản tin quản lý nợ nước ngoài.

4.3 Hạn chế và khuyến nghị trong sử dụng mô hình đo lường sự tác động của nợ nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế

Mẫu quan sát tương đối nhỏ 26 quan sát dữ liệu từ năm 1986- 2011, mơ hình nếu được sử dụng dữ liệu theo quý thì số mẫu quan sát lớn hơn sẽ cho ra kết quả đo

lường kinh tế lượng sẽ chuẩn xác hơn. Khi đó chúng tác giả có thể sử dụng kiểm định đồng liên kết Johansen để so sánh kết quả với phương pháp thực hiện nhằm đạt được độ tin cậy cao hơn từ mơ hình

Do thống kê các chỉ tiêu tài chính trong nước chưa đầy đủ và cập nhật còn chậm nên khi sử dụng mơ hình đo lường tác động của nợ nước ngoài đến tăng

trưởng kinh tế tại Việt Nam cần thống nhất nguồn dữ liệu đưa vào mơ hình nhằm tránh tình trạng có sự sai lệch ngay từ ban đầu do quy đổi đơn vị tính và khái niệm về các yếu tố, số liệu khác nhau giữa các nguồn

KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp Kiểm định đơn vị (ADF), Kiểm định đồng liên kết Engle – Granger, phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), và mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM). Mơ hình giả định biến Tăng trưởng kinh tế là biến phụ thuộc trong khi các biến Nợ nước ngoài/GDP, Tỷ lệ Nợ nước ngoài/Xuất khẩu và Lạm phát và Tỷ giá hối đối đại diện cho các biến độc lập. Các mơ hình được phân tích

từ nguồn dữ liệu thứ cấp, dữ liệu được thu thập từ Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2011

Theo kết quả nghiên cứu, các biến Nợ nước ngoài, Nợ nước ngoài/Xuất khẩu và Lạm phát đã giải thích được khoảng 58,7% thay đổi của biến tăng trưởng kinh tế

trong giai đoạn nghiên cứu 1986 – 2011. Các biến này cũng đều có quan hệ cân bằng dài hạn với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm.

Nghiên cứu cho thấy nợ nước ngoài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, nó đóng vai trị quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của đất

nước như nợ nước ngoài đã tác động tích cực đối với xuất khẩu của nền kinh tế. Trong khi đó, lạm phát tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Điều này ngụ ý

rằng vay nợ nước ngồi đã làm cho chi tiêu của chính phủ tăng lên do đó làm tăng tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế là do phần lớn số nợ nước ngoài dùng để chi cho đầu tư

Trong ngắn hạn, nợ nước ngồi có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở thời

điểm hiện tại. Khi nợ nước ngoài tăng 1% thì tăng trưởng kinh tế sẽ giảm một

khoảng gần bằng – 0.019%. Thực tế chứng minh rằng hệ số ICOR không ngừng

tăng lên và nền kinh tế hiện có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại trong những năm gần đây là do hệ thống quản lý trì trệ, dẫn đến hiệu quả sử dụng nợ nước ngồi thấp so

vĩ mơ, đặc biệt tái cấu trúc đầu tư công, khắc phục dàn trải trong đầu tư công, tiết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của việt nam (Trang 35)