IV. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ
b) Thành phố HCM và vùng thành phố HCM
Thơng tin chung
TP. Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế văn hóa giáo ục đào t o, khoa h c cơng nghệ, có vị trí chính trị quan tr ng của cả nước; đầu mối giao lưu quốc tế; trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực và Đông Nam . (QĐ số 24/QĐ-TTg, ngày 06/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh QHC TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025)… Tuy chỉ chiếm 0,6% về diện tích tự
nhiên và 8,56% dân số cả nước nhưng thành phố Hồ Chí Minh đ đóng góp 21 3 GDP cả nước, 29,38% tổng thu ngân sách nhà nước, 22,9% tổng vốn đầu tư toàn x hội; 58,33% khách du lịch quốc tế, 43,72% doanh thu du lịch; 26% kim ng ch xuất khẩu; mức thu nhập ình quân đầu người của người dân thành phố năm 2011 ng
2,4 lần so với ình quân đầu người trong cả nước. (W sit Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh ngày 14/8/2012)4.
Hiện nay, thách thức lớn nhất đối với TP. Hồ Chí Minh là tìm l i thương hiệu H n ng c Vi n Đông trở thành một trong các đô thị hàng đầu trong khu vực trong bối
cảnh phát triển c nh tranh m nh m của các trục đô thị lớn trong v ng Đơng Nam á Đơng á và Thái ình ương. Ngồi ra sự phát triển đơ thị và đơ thị hóa v ng v n của TP.HCM đ làm xuất hiện những thách thức mới vượt ra ngồi ph m vi hành chính của Thành phố.
Chính phủ đ tiến hành lập Quy ho ch xây dựng vùng TP.HCM đề ra các mục tiêu chiến lược cho sự phát triển của cả v ng. Trong đó thành phố Hồ Chí Minh có vai trị là đơ thị trung tâm của Vùng thành phố Hồ Chí Minh, bố trí và hình thành các trung tâm tổng hợp và chuyên ngành về thương m i, dịch vụ, giáo dục, y tế k thuật cao, văn hóa giải trí, thể dục thể thao… của Vùng; phát triển các công nghiệp s ch khơng gây ơ nhi m mơi trường, có cơng nghệ hiện đ i hàm lượng khoa h c cao và giá trị gia tăng lớn, s dụng ít lao động phổ thơng; phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy đường sắt đường hàng không để trở thành đầu mối giao thông trong Vùng và kết nối khu vực Đông Nam ộ với Tây Nam bộ, với khu vực và quốc tế. Dự báo dân số đến năm 2025 khoảng 10 triệu người, khách vãng lai và t m trú ( ưới 6 tháng) khoảng 2,5 triệu người; dân số khu vực nội thành khoảng 7,0 - 7,4 triệu người; dân số ngo i thành khoảng 2,6 - 3,0 triệu người (trong đó ân số nông thôn khoảng 0,5 triệu người). Tuy nhiên các định hướng của Vùng thành phố HCM mới chỉ giới h n ở việc định hướng phát triển không gian mà khơng có tổ chức thể chế và hành chính để triển khai thực hiện. Thực tế đến nay, vùng TPHCM phải đối mặt với nhiều vấn đề chưa giải quyết được liên quan đến triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển cơ sở h tầng k thuật (hệ thống cấp nước và x lý nước thải quản lý chất thải rắn mục tiêu cơ sở h tầng giao thông...) ảo vệ môi trường phát triển kinh tế và nhà ở.
4Theo báo cáo của Ban cán sự Đảng UBND thành phố về tình hình kinh tế xã hội năm 2015 t i Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Đảng bộ TP.Hồ Chí Minh năm 2015 TP.Hồ Chí Minh đ t mức tăng trưởng kinh tế cao nhất trong 3 năm qua năng lực c nh tranh được cải thiện, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chuyển biến tích cực. tổng sản phẩm nội địa
( P) trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh cả năm 2015 ước đ t 961.960 tỉ đồng tăng 9 8 so với năm 2014 và là mức tăng cao
nhất trong 3 năm gần đây ( P năm 2012 tăng 9 2 năm 2013 tăng 9 3 năm 2014 tăng 9 6 ). C n th o cách tính mới,
Hình 2 6: Định hướng khơng gian vùng TPHCM
Các vấn đề chính trong phát triển đơ thị ở TPHCM
C ng giống như Thủ đô Hà Nội và các đô thị lớn, trung bình khác của Việt Nam, ở tầm vĩ mơ TP. Hồ Chí Minh c ng đang gặp phải các vấn đề bất cập do q trình đơ thị tác động… Thực ti n chỉ ra r ng ở đâu có ho t động kinh tế m nh thì ở đó có sức hút lớn về nhân lực. Nguồn nhân lực này khơng chỉ gồm có di dân từ nơng thơn ra thành thị mà cịn có di dân từ các khu vực có trình độ đơ thị hóa thấp hơn…Điều này gây ra áp lực về h tầng cơ sở và chính quyền đơ thị khơng thể giải quyết ngay lập tức các vấn đề này vì thiếu cơ chế chính sách và vốn. Sự xuất hiện của các khu vực dân
cư sống t m bợ (khu ở phi chính thức) và thiếu trang thiết bị đ n đến các vấn đề nghiêm tr ng về điều kiện vệ sinh và giao thơng. Vì thế sự phát triển các khu vực này phải đi đôi với việc tài trợ các thiết bị, dịch vụ và xây dựng cơ sở h tầng (cung ứng nước s ch, vệ sinh, thu gom và x lý rác thải giao thông trường h c, bệnh viện…
Từ năm 2003 đến năm 2013 t i TP. Hồ Chí Minh số lượng x cơ giới tham gia lưu thông đ tăng gấp ba lần.Việc cải thiện mức sống của các hộ gia đình và việc xuất hiện một tầng lớp trung lưu mới đ khiến số lượng x ô tô tăng v t. Bên c nh đó số lượng xe máy c ng khơng ngừng tăng. Trong khi đó hệ thống giao thơng cơng cộng gồm 100 tuyến x us c ng chỉ mới đáp ứng được 7% nhu cầu đi l i của người dân
thành phố. Vì vậy, tình tr ng tai n n đường bộ, tắc ngh n giao thông và ô nhi m môi trường ngày càng trầm tr ng. Một thách thức lớn đặt ra là chính quyền đơ thị phải khuyến khích được người ân ng các phương tiện giao thông công cộng. Muốn thế, thành phố phải xây dựng chiến lược phát triển giao thông công cộng, phù hợp với các giai đo n phát triển, phải đa d ng về phương tiện, hấp d n về giá cả đảm bảo an tồn và giao thơng thơng suốt.
Các khu vực phát triển đô thị mới nhất là khu vực Thủ Thiêm có tới 65 iện tích đất n m thấp hơn mực nước iển 1 5 m t và ị ngập lụt th o chu k chính quyền đơ thị phải đặc iệt lưu ý đến các tác động của iến đổi khí hậu khi xây ựng chính sách chiến lược phát triển đô thị. iải quyết ứt điểm các điểm ngập lụt triều cường…Xác định các khu vực phát triển đô thị không làm ảnh hưởng đến qui luật tự nhiên của TP. Hồ Chí Minh.
Trước mắt ở giai đo n ngắn và trung h n TP. Hồ Chí Minh c ng giống như Thủ đơ Hà Nội đang và s c n phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức ảnh hưởng từ sự ng nổ ân số đơ thị sự chưa hồn chỉnh của hệ thống giao thông công cộng (lưu thông chủ yếu ng x máy) hệ thống cơ sở h tầng và ịch vụ công quá tải sự xuống cấp của môi trường và những tác động từ mơ hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế c ng như xu hướng hội nhập toàn cầu….
Các vấn đề trong liên kết phát triển vùng TPHCM
Việc triển khai thực hiện quy ho ch xây ựng v ng đ được các tỉnh thành phố trong v ng TPHCM triển khai và cụ thể hóa ng một lo t các ự án liên tỉnh (cơ sở h
tầng cấp nước x lý nước thải quản lý rác thải...). Như: mở rộng quốc lộ 51 nối thành phố iên H a (tỉnh Đồng Nai) với thành phố V ng Tàu (tỉnh à Rịa - V ng
Tàu), xây dựng tuyến cao tốc Long Thành – Dầu Giây, tuyến vành đai 3 TPHCM .v.v.. Nhưng việc phối hợp liên tỉnh này chưa nhiều. Sự phối hợp chỉ liên quan đến 2 hoặc 3 tỉnh có mối quan hệ mật thiết với nhau và thiếu cơ chế phối hợp giữa các tỉnh trong v ng TP.HCM gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện các mục tiêu và định hướng đ nêu trong quy ho ch xây ựng v ng TP.HCM.
Do chưa có cơ quan quản lý nhà nước cấp v ng không những làm h n chế sự phối hợp giữa các tỉnh mà trong một số trường hợp c n n đến sự c nh tranh giữa các địa phương. Mỗi tỉnh đi th o định hướng của mình mà khơng có sự phối hợp với nhau. Điều này n đến sự mất cân đối trên địa àn. Có nhiều nguyên nhân lý giải các khó khăn trong việc triển khai quy ho ch v ng TP.HCM:
- Về kinh tế việc chun mơn hóa trong phát triển công nghiệp và ịch vụ giữa TP.HCM và các tỉnh trong v ng n đến có sự c nh tranh. Việc thiếu phối hợp trong phát triển kinh tế cản trở việc phát huy tiềm năng kinh tế của các tỉnh và từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cả v ng TP.HCM.
- Về mặt không gian, việc triển khai thực hiện các quy ho ch đ được uyệt chưa được kiểm sốt chặt ch . o đó các khu ân cư cơng nghiệp và ịch vụ
không được phát triển hài h a. Ngoài ra sự mất cân đối giữa địa àn đô thị và nông thôn c ng không ngừng tăng lên các khu đô thị mới phát triển gây thiệt h i đối với đất nông nghiệp, lâm nghiệp và cảnh quan.
- Về môi trường ô nhi m môi trường ở các tỉnh trong lưu vực sông Đồng Nai và Sài n ngày càng nghiêm tr ng gây ảnh hưởng đến sức khỏ của người
và Tây Ninh). Hơn nữa mực nước iển âng và hiện tượng trái đất ấm ần lên c ng làm tăng nguy cơ ị ngập trong khu vực này. o đó cần tìm kiếm các cơng cụ hợp tác để quản lý ảo vệ môi trường và phát huy giá trị cảnh quan.
- Về mặt phát triển các khu ân cư các chương trình phát triển nhà ở của các địa phương trong v ng chưa đảm ảo tính đồng ộ và các ự áo v n c n mang tính tương đối khá cao.
- Về sự phối hợp giữa các chủ thể sự phối hợp giữa các địa phương trong v ng và đặc biệt là giữa các cơ quan chuyên môn của TP.HCM với các tỉnh lân cận chưa chặt ch . Hơn nữa việc triển khai thực hiện Quyết định 159/2007/QĐ- TTg ngày 10/10/2007 của Thủ tướng về cơ chế hợp tác giữa các ộ ngành và địa phương trong v ng c ng chưa thật hiệu quả. Các oanh nghiệp nhà nước thuộc quyền quản lý của Chính phủ và của chính quyền địa phương trong v ng c ng đặt ra nhiều thách thức về sự phối hợp. Quy ho ch xây ựng v ng TP.HCM đặt ra nhiều thách thức về sự phát triển cấu trúc không gian phát triển kinh tế m ng lưới h tầng k thuật nhà ở ảo vệ và phát huy giá trị môi trường. Nhận thức được về những khó khăn này Viện NCPT đ đưa ra đề xuất thành lập một cơ quan quản lý có khả năng điều phối tồn ộ các tỉnh/thành phố trong v ng TP.HCM. Tuy nhiên đề xuất này chưa được Trung ương chấp thuận.
Hiện nay thách thức lớn của các địa phương trong v ng là xây ựng cơ chế điều phối để triển khai thực hiện quy ho ch xây ựng v ng trong tất cả các lĩnh vực của phát triển đô thị. Các tỉnh và các cơ quan chuyên môn cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp với nhau. Sự phối hợp này phải tăng cường lợi ích của các địa phương và phân chia r trách nhiệm của các địa phương. Các cấp các ngành c ng cần tăng cường hơn nữa sự phối hợp với nhau và phân chia thẩm quyền cụ thể giữa các cấp.