Kết quả thu phí dịch vụ thẻ của Agribank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 68)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng thu từ dịch vụ thẻ 27.825 50.514 62.662

Thu từ hoạt động dịch vụ 26.027 47.152 58.764

- Thu phí phát hành thẻ 20.417 18.063 22.046

- Thu phí thường niên 600 2.953 2.362

- Thu khác 5.010 26.136 34.356

Theo báo cáo tổng kết nghiệp vụ năm 2010

Bảng 2.11: Tình hình phát hành thẻ của Agribank qua các năm 2003-2010

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

46,681 82,691 288,825 627,307 1,237,676 1,996,809 4,235,721 6,388,126

Biều đồ 2.9: Biểu đồ phát hành thẻ từ năm 2003 -2010 46,681 288,825 627,307 1,237,676 1,996,809 4,235,721 6,388,126 82,691 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hiện cả nước cĩ trên 21 triệu thẻ do 42 tổ chức cung ứng dịch vụ phát hành thẻ. Tham gia thị trường thẻ hơn 6 năm, đến năm 2010, Agribank phát hành được 6.388.126 thẻ, với 11 sản phẩm thẻ các loại phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng như: Thẻ tín dụng, Thẻ ghi nợ quốc tế Visa/Master Card; Thẻ ghi nợ nội địa Success; Thẻ Lập nghiệp; Thẻ sinh viên liên kết với các tổ chức giáo dục, v.v.. Các dịng sản phẩm thẻ quốc tế của Agribank giúp khách hàng thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ tại hơn 36.000 điểm chấp nhận thẻ POS/EDC trong nước, hơn 25 triệu POS/EDC trên tồn cầu; rút, ứng tiền mặt và các dịch vụ khác tại gần 10.000 ATM trong nước và trên 1,6 triệu ATM khắp toàn cầu. Hiện nay, Agribank cĩ 1.702 ATM, nắm giữ 20% thị phần, là ngân hàng số 1 tại Việt Nam về ATM.

Với sự kiện ra mắt sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế dành cho cơng ty “Vươn tới

thành cơng” (Fly high to success), Agribank là một trong bốn ứng cử viên chung

kết cho hạng mục “Lễ ra mắt sản phẩm mới ấn tượng nhất” (“Best new card launch/relaunch”). Đây là sản phẩm thẻ tín dụng dành cho cơng ty mang thương hiệu MasterCard đầu tiên tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của các khách hàng doanh nghiệp. Sản phẩm với những lợi ích thiết thực như: hạn mức tín dụng cao đến

300 triệu, giao dịch toàn cầu trên 1 triệu ATM, 28 triệu POS, thanh tốn qua mạng internet phân cấp hạn mức linh hoạt, đơn giản trong quản lý, giảm thiểu cơng việc giấy tờ, hạn chế rủi ro qua dịch vụ SMS tức thời, v.v… thực sự là người bạn đồng hành đáng tin cậy của doanh nghiệp trong thời đại cơng nghệ mới.

Sự kiện được lựa chọn là một trong bốn ứng cử viên sáng giá cho hạng mục “Lễ ra mắt sản phẩm mới ấn tượng nhất” đã cho thấy sự nhìn nhận và đánh giá cao về hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ thẻ của Agribank tại thị trường Việt Nam, khẳng định vị trí và thương hiệu của Agribank trong khu vực Châu Á nĩi riêng và thế giới nĩi chung

Trong quá trình phát triển thẻ, Agribank luơn chú ý đảm bảo an ninh thơng tin, là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam hoàn thành lắp đặt hệ thống phịng chống sao chép thơng tin chủ thẻ tại 100% ATM. Phát triển mạnh sản phẩm Thẻ, Agribank tích cực gĩp phần thay đổi dần tâm lý sử dụng tiền mặt trong thanh tốn ở bộ phận lớn dân cư, đồng thời khuyến khích cộng đồng thực hiện hoạt động này theo hướng văn minh, hiện đại, hịa chung nhịp phát triển của thị trường tài chính khu vực và thế giới.

2.2.2.4. Sản phẩm dịch vụ khác

Dịch vụ chi trả kiều hối: do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lượng kiều hối chuyển về Việt Nam qua Agribank giảm khoảng 20% so với năm 2008. Doanh số chi trả kiều hối toàn hệ thống năm 2009 đạt 715 triệu USD, trong đĩ doanh số chi trả Western Union đạt 446 triệu USD giảm 7% so với năm trước; chuyển qua tài khoản 269 triệu USD giảm 40% so với năm trước. Với mạng lưới hơn 2300 chi nhánh và phịng giao dịch trãi rộng khắp cả nước cĩ quan hệ đại lý với 1.034 ngân hàng tại 95 quốc gia sẽ là một trong những thế mạnh của Agribank trong việc thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh chĩng và an tồn nhất.

Dịch vụ thanh tốnquốc tế: tổng doanh số thanh tốn quốc tế năm 2009 của

Agribank đạt 9.700 triệu USD, chiếm thị phần 7.7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước; trong đĩ doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu đạt 4.926 triệu USD, tăng 10.3% so với năm 2008, chiếm 8.7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Mặc dù

doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu giảm do ảnh hưởng giảm từ thương mại thế giới, nhưng Agribank vẫn giữ được thị phần tương đương năm 2008.

Trong năm 2009, Agribank triển khai đề án “Phát triển sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ”. Hoạt động thanh tốn quốc tế đảm bảo nhanh chĩng, chính xác và an tồn, được các đối tác trong và ngồi nước tin tưởng chọn lựa, đánh giá cao với các chứng nhận: Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh tốn quốc tế” của Citibank; “ Chất lượng thanh tốn quốc tê” của Standard CharteredBank …..

Bảng 2.12 Doanh số thanh tốn quốc tế giai đoạn năm 2005 -2010

Đơn vị: triệu USD

2005 2006 2007 2008 2009 2010

5,857 6,131 7,248 10,643 9,700 11,725

Nguồn Báo cáo tổng kết Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam Biểu đồ 2.10: Doanh số thanh tốn quốc tế giai đoạn năm 2005-2010

5,857 6,131 7,248 10,643 9,700 11,725 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Thanh tốn biên mậu: là một trong những thế mạnh của Agribank. Phát huy

lợi thế chi nhánh và phịng giao dịch ở khắp các tỉnh biên giới tiếp giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. Doanh số thanh tốn năm 2009 đạt 14.000 tỷ chiếm 50% thị phần đối với thị trường Trung Quốc, gần 100% với thị trường Lào, Campuchia

Biểu đồ 2.11 : Doanh số thanh tốn biên mậu giai đoạn 2005-2010 3020 2326 2920 10288 5464 8572 7141 10692 11400 9466 8724 9814 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nhập Khẩu Xuất khẩu

2.3 Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá về dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Agribank

2.3.1 Điểm mạnh

So với các ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, đĩ chính là lợi thế sân nhà với hệ thống mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cán bộ địa phương, am hiểu văn hĩa kinh doanh, thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Các ngân hàng nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thường gặp phải rào cản văn hĩa, nên họ thường mất thời gian để tìm hiểu. Bên cạnh đĩ, trên thực tế luơn tồn tại những phân khúc khách hàng truyền thống mà các ngân hàng nước ngoài khĩ cĩ thể khai thác được.

So với các ngân hàng thương mại Việt Nam, Agribank là một trong những ngân hàng thương mại Nhà nước lớn và lâu đời, cĩ nội lực khá vững vàng thể hiện trên các mặt cụ thể như sau:

Agribank cĩ thương hiệu mạnh và cĩ bề dày lịch sử và kinh nghiệm trong phục vụ các khách hàng doanh nghiệp lớn, với nền khách hàng lớn sẵn cĩ sẽ cĩ những tác động tốt đến sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.

Tiềm lực tài chính mạnh và các lợi thế về quy mơ trong cả hoạt động huy động vốn, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng. Đây là điều kiện tốt để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ thơng qua việc tự đảm bảo nguồn vốn để cho vay và bán chéo các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác.

Mạng lưới chi nhánh của Agribank với 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch phân bố rộng khắp cả nước, tập trung nhiều ở các khu vực đơ thị và đều cĩ vị trí thương mại thuận lợi, là kênh phân phối chủ yếu của các sản phẩm ngân hàng bán lẻ.

Nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn cao, Agribank cĩ đội ngũ cán bộ nhân viên trên 35.135 người trong đĩ trình độ đại học và trên đại học là 24.410 người, cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ kỹ năng, kinh nghiệm trong nghiệp vụ ngân hàng, nhanh chĩng tiếp cận với kiến thức mới.

Hạ tầng cơng nghệ thơng tin được chú trọng đầu tư là thế mạnh hỗ trợ cho cơng tác phát triển nghiệp vụ, khai thác thơng tin và quản lý các dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

2.3.2 Điểm yếu

Agribank chưa cĩ thương hiệu, vị thế mạnh trong hoạt động ngân hàng bán lẻ nĩi chung và tín dụng bán lẻ nĩi riêng, các thương hiệu mạnh trong lĩnh vực bán lẻ thuộc về một số ngân hàng nước ngoài (HSBC, ANZ, SC…) và một số ngân hàng cổ phần (ACB, Sacombank,….)

Các sản phẩm cho hoạt động bán lẻ cịn ít, Agribank cĩ khoảng 200 sản phẩm trong khi các nước trên thế giới khoảng vài ngàn sản phẩm. Các sản phẩm cịn đơn điệu chưa đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

Các yếu tố cạnh tranh khác biệt hố chưa rõ và đi sau đối thủ cạnh tranh đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng cá nhân và các dịch vụ tài chính cá nhân ngồi tiền gửi.

Hoạt động thẻ cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động Marketing chưa tốt. Hoạt động tín dụng bán lẻ chủ yếu được phát triển tự phát tại chi nhánh trên cơ sở những quy định chung, gần như chưa cĩ định hướng cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ riêng, chưa được quan tâm chỉ đạo triển khai từ Hội sở chính cho đến các chi nhánh.

2.3.3 Cơ hội

Hội nhập quốc tế mở ra nhiều cơ hội cho ngành ngân hàng Việt Nam, tranh thủ về vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm, phát huy lợi thế so sánh, mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế với các ngân hàng nước ngoài. Chính hội nhập quốc tế yêu cầu các ngân hàng nội địa chuyên mơn hố sâu về các nghiệp vụ ngân hàng, quản trị tài sản nợ - cĩ, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngồi; đồng thời tạo cơ hội cho các ngân hàng nội địa mở rộng thị trường trong và ngồi nước.

Thị trường sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ xét cả về quy mơ và chất lượng dịch vụ cịn khiêm tốn, mới được sự quan tâm khai thác, đang trong giai đoạn tăng trưởng.

Số lượng và chất lượng khách hàng bán lẻ khơng ngừng gia tăng, kết quả trực tiếp của sự tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây và sắp tới. Nền kinh tế Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng cao liên tục trong nhiều năm liền ( trong 5 năm

gần đây luơn đạt 7-8%), là mơi trường ổn định thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đĩ lực lượng dân số trẻ trên 85 triệu người, 2/3 dân số trẻ, Việt Nam đang ở giai đoạn cơ cấu dân số vàng cho sự phát triển kinh tế, mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao năm 2009 khoảng 1.100 USD, năm 2010 khoảng 1.200 USD, trình độ dân trí ngày một nâng cao, khả năng đĩn nhận và nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng gia tăng. Việt Nam là một thị trường bán lẻ trong thời gian tới.

2.3.4 Thách thức

Tiếp tục chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ chậm lại trong 1-2 năm tới. Thị trường cịn cĩ nhiều biến động khiến các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp gặp khĩ khăn, hạn chế trong tiêu dùng và đầu tư sản xuất kinh doanh trong thời gian trước mắt, ảnh hưởng đến nhu cầu và chất lượng tín dụng.

Áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng cổ phần mạnh hơn về thị phần và các nguồn lực hoạt động, yêu cầu Agribank phải nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới cơng nghệ, cải tiến sản phẩm, sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn.

Chảy máu chất xám là vấn đề khĩ tránh khỏi khi hội nhập, yêu cầu Agribank cần cĩ chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ hợp lý để giữ chân và lơi kéo nhân viên giỏi.

Qua mơ hình SWOT ta thấy được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động của Agribank. Từ đĩ đưa ra các giải pháp, biện pháp khá thi, nhằm đẩy mạnh hoạt động bán lẻ của Agribank.

Cơ hội (O) Thách thức (T) 1 . Mơi trường chính

trị ổn định, mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho NHBL

2. Mơi trường kinh tế kích cầu dịch vụ NHBL

3. Mơi trường xã hội thuận lợi cho dịch vụ NHBL

4. Mơi trường cơng nghệ thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ NHBL. 5. Dân số trẻ, năng động thích hợp với các dịch vụ hiện đại. 6. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang trên đà tăng trưởng ở Việt Nam.

1.Mơi trường pháp lý gia tăng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng.

2. Mơi trường xã hội yêu cầu các sản phẩm dịch vụ NHBL phải tinh tế, đa dạng và phức tạp hơn.

3. Mơi trường cơng nghệ địi hỏi phải cĩ sự đầu tư cao.

4. Ngành ngân hàng nĩi chung và NHBL nĩi riêng đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, các yếu tố cạnh tranh đồng nhất.

 Phát triển DV

NHBL ở giai đoạn hiện nay địi hỏi đầu tư cao về vốn, cơng nghệ để tạo ra các SP- DV tốt nhất cĩ tính khác biệt cao

 Mức độ cạnh

càng cao. Điểm mạnh (S)

1. Cơ cấu tổ chức NHBL của Agribank đang được xây dựng và phát triển.

2. Huy động vốn từ thị trường 1, đặc biệt là huy động vốn từ tiền gửi dân cư của Agribank khá mạnh. 3. Năng lực tài chính vững chắc là một trong những ngân hàng lớn về vốn điều lệ. 4. Mức độ nhận biết thương hiệu Agribank cao, mạng lưới rộng lớn từ thành thị đến nơng thơn.

5. Đã nâng cấp cơng nghệ và bắt đầu tập trung nghiên cứu chuyên sâu.

 Điểm mạnh nhất

của Agribank là cĩ mạng lưới rộng lớn trải dài từ

SO: với các cơ hội trên thị trường Agribank tận dụng các điểm mạnh của mình như thế nào?

ST: Agribank tận dụng những thế mạnh của mình để phịng tránh các đe dọa và thách thức như thế nào?

thành thị đến nơng thơn, cĩ uy tín lâu năm, đối tượng khách hàng đa dạng

Điểm yếu (W) 1.Các yếu tố cạnh tranh khác biệt hố chưa rõ và đi sau đối thủ cạnh tranh đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng cá nhân và các dịch vụ tài chính cá nhân ngồi tiền gửi.

2. Cơ cấu sử dụng vốn tiềm ẩn rủi ro thanh khoản.

3. Nguồn nhân sự chất lượng cao cịn thiếu, chưa đủ kỷ năng và kinh nghiệm.

4. Cơng nghệ cịn đang ở thế yếu hơn các ngân hàng khảo sát.

5. Hoạt động thẻ cịn phụ thuộc nhiều vào hoạt động Marketing chưa tốt.

 Các hoạt động

WO: Làm thế nào để Agribank dùng các cơ hội để chiến thắng các điểm yếu của mình ?

WT: làm thế nào để Agribank cĩ thể tối thiểu hố các điểm yếu của mình và phịng tránh các đe dọa, thách thức trên thị trường ?

NHBL khác (ngồi tiền gửi) của Agribank đi sau so với các đối thủ cạnh tranh. Cơ cấu tổ chức và nhân sự cho NHBL cịn yếu. Hoạt động thẻ cịn phụ thuộc

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Trong chương 2, luận văn đi sâu phân tích thực trạng bán lẻ tại AGRIBANK

thơng qua các yếu tố như: chiến lược, thương hiệu, sản phẩm, cơ cấu tồ chức – nhân sự, tài chính và cơng nghệ từ đĩ xác định các điểm mạnh điểm yếu của Agribank kết hợp với việc phân tích mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội bên ngồi giúp Agribank cĩ thể hoạch định những chiến lược của mình và thực hiện các chiến lược đĩ một cách hiệu quả nhất.

Thơng qua mơ hình SWOT, AGRIBANK sẽ đưa ra mục tiêu chiến lược của mình là gì? Nội dung của chiến lược ra sao? Những giải pháp cho quá trình thực thi chiến lược? Những vấn đề này sẽ được giải quyết ở chương 3 của luận

CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2020

3.1.1 Mục tiêu chiến lược:

Agribank xác định kiên trì mục tiêu và định hướng phát triển theo hướng Tập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)