Thị phần thẻ của một số NH đến 31/12/2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP phương nam (Trang 61)

Ngân hàng Số thẻ (thẻ) Thị phần (%) Doanh số năm 2011

(triệu VND) Thị phần (%) Vietcombank 6.442.216 15,24 179.374.488 24,76 Sacombank 906.401 2,14 34.526.087 4,77 Á Châu 636.941 1,51 19.317.731 2,67 Quân đội 534.720 1,26 12.677.987 1,75 Việt Á 66.972 0,16 396.272 0,05 Phƣơng Nam 34.669 0,09 90.364 0.01 Sài Gòn-Hà Nội 80.642 0,19 423.930 0,06

Nguồn: Tài liệu hội nghị thƣờng niên Hội thẻ NH Việt Nam 2012 [4]

Một điều đáng lƣu ý là số lƣợng thẻ nhiều nhƣng số thẻ phát sinh giao dịch khá ít, cụ thể năm 2009, tổng số thẻ phát sinh giao dịch chỉ có 2.584 thẻ, chiếm 19,6%. Đến năm 2010 tỷ lệ này còn thấp hơn, chỉ đạt 7,2%, sang năm 2011 tỷ lệ thẻ có giao dịch là 17,7%. Tuy nhiên đây là tình trạng chung của hệ thống NH Việt Nam, theo một số liệu gần đây, số thẻ khơng giao dịch (thẻ rác) có thể lên đến 50%.

Cuối năm 2011, NH Phƣơng Nam chính thức triển khai phát hành 2 loại thẻ quốc tế là thẻ trả trƣớc (prepaid) và thẻ ghi nợ (debit) Master, mở ra một kênh mới cho việc huy động vốn, giúp giảm lãi suất đầu vào cho NH. Đến 31/12/2011 NH Phƣơng Nam đã phát hành đƣợc 283 thẻ prepaid (chiếm khoảng 0,07% thị phần) và 1.160 thẻ ghi nợ quốc tế (chiếm khoảng 0,09% thị phần), tuy nhiên do triển khai cuối năm nên thực tế số thẻ ghi nợ quốc tế này chủ yếu phát hành cho cán bộ công nhân viên trong nội bộ NH. Tuy nhiên sang năm 2012 nhờ đẩy mạnh phát hành hai loại thẻ này, đồng thời liên kết với MasterCard và hệ thống trung tâm mua sắm Nguyễn Kim để phát hành thẻ tại chổ cho khách hàng nên số thẻ phát hành đã tăng vƣợt bậc. Đến tháng 6/2012, NH Phƣơng Nam đã phát hành thêm đƣợc 6.127 thẻ trả trƣớc, 6.109 thẻ ghi nợ và. Ngoài ra trong 6 tháng đầu năm 2012 NH cũng đã phát hành thêm 4.721 thẻ ATM, nâng tổng số các loại thẻ đã phát hành lên hơn 50.000 thẻ.

Một trong những ƣu điểm của thẻ ATM NH Phƣơng Nam là khách hàng khơng phải chịu phí khi giao dịch tại các ATM thuộc liên minh Smartlink, đây là một trong những chính sách giúp khách hàng tăng cƣờng sử dụng thẻ ATM của NH Phƣơng Nam khi mà thị trƣờng thẻ nội địa cạnh tranh rất quyết liệt, thị phần thẻ nằm trong tay một số NH nhƣ Vietcombank, Agribank, Vietinbank, Đông Á.

+ Mạng lƣới giao dịch thẻ của NH Phƣơng Nam:

Mạng lƣới ATM: Tính đến cuối năm 2011, NH Phƣơng Nam có tất cả 38 máy ATM phân bố chủ yếu ở TPHCM (13 máy), Hà Nội (6 máy), số còn lại nằm ở các tỉnh miền nam trung bộ (nhƣ Bình Thuận, Đắklắk, Khánh Hịa), và ở hầu hết các tỉnh miền đông và miền tây nam bộ. Số máy này chỉ chiếm khoảng 0,3% số ATM cả nƣớc. Đến tháng 6/2012 NH Phƣơng Nam đã triển khai thêm 3 máy ATM, nâng tổng số ATM lên 41 máy.

Mạng lƣới POS: Hiện tại NH Phƣơng Nam chƣa có máy POS nào, thay vào đó NH Phƣơng Nam triển khai máy POS của NH đối tác là NH United Oversea Bank (Singapore).

2.2.2.5 Các dịch vụ phi tín dụng khác:

Đầu năm 2011 NH Phƣơng Nam đã triển khai gói dịch vụ e-banking dành cho cả khách hàng cá nhân và khách hàng DN. Sản phẩm này đã mang lại tiện ích hơn cho khách hàng, chỉ cần ngồi tại nhà hay văn phịng làm việc, và với một máy tính có nối mạng internet khách hàng có thể truy cập vào chƣơng trình để xem số dƣ tài khoản, thực hiện các chuyển khoản trong nƣớc (bao gồm cả chuyển khoản trong và ngoài hệ thống NH Phƣơng Nam). Đối với khách hàng DN, chƣơng trình này cho phép thực hiện chuyển khoản theo lô, giúp các DN thực hiện việc trả lƣơng qua tài khoản một cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác.

Gói sản phẩm e-banking gồm: internet banking, mobile banking và phone banking. Một số tính năng nổi bật của sản phẩm e-banking:

Sản phẩm internet banking cung cấp cho khách hàng các tiện ích nhƣ:

 Tra cứu số dƣ tài khoản

 Tra cứu thông tin giao dịch trên tài khoản

 Tra cứu thông tin tỷ giá, lãi suất, biểu phí

 Chuyển khoản trong và ngoài hệ thống NH Phƣơng Nam

 Chuyển tiền cho ngƣời nhận bằng chứng minh nhân dân

 Thanh tốn hóa đơn, tiền điện, nƣớc

 Đặt lịch thanh toán

 Chuyển khoản theo lô giao dịch

 Dịch vụ internet banking cho DN (DN chủ động thiết lập các hạn mức, quy trình

thực hiện giao dịch, xét duyệt giao dịch an tồn nhất), truy vấn thơng tin tài khoản (tài khoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm, tài khoản vay…); chuyển khoản (trong và ngồi hệ thống, chuyển khoản theo lơ); đặt lịch chuyển khoản, thanh tốn hóa đơn (hiện chỉ mới liên kết với một nhà cung cấp dịch vụ là công ty cấp nƣớc Chợ Lớn).

 Tra cứu thông tin tài khoản tiền gửi thanh toán.

 Tra cứu thông tin tài khoản tiết kiệm.

 Tra cứu thông tin tài khoản vay.

 Tra cứu lịch sử 5 giao dịch gần nhất.

 Tra cứu tỷ giá ngoại tệ.

 Tra cứu lãi suất tiền gửi NH.

 Tra cứu điểm đặt ATM

Sản phẩm Mobile banking cung cấp cho khách hàng các tiện ích nhƣ:  Tra cứu thơng tin tài khoản tiết kiệm.

 Tra cứu thông tin tài khoản vay.

 Tra cứu lịch sử 5 giao dịch gần nhất.

 Tra cứu số dƣ tài khoản thanh toán.

 Tra cứu điểm đặt ATM.

 Tra cứu tỷ giá, lãi suất

Sản phẩm SMS banking cung cấp cho khách hàng các tiện ích nhƣ:  Tra cứu thơng tin tài khoản tiết kiệm.

 Tra cứu thông tin tài khoản vay.

 Tra cứu lịch sử 5 giao dịch gần nhất.

 Tự động thông báo số dƣ tài khoản thanh toán.

 Tin nhắn thông báo, khuyến mãi.

 Tra cứu điểm đặt ATM.

 Tra cứu tỷ giá, lãi suất

Kết quả đạt đƣợc là trong năm 2011, đã có 6.174 khách hàng cá nhân và DN đăng ký sử dụng sản phẩm, với hơn 12.069 giao dịch đƣợc thực hiện qua dịch vụ e-banking. Đến tháng 6/2012 số khách hàng đăng ký sử dụng đã tăng lên 12.533, bao gồm 11.945 cá nhân và 588 DN.

2.2.3 Đánh giá về phát triển dịch vụ bán lẻ tại NH Phƣơng Nam 2.2.3.1 Những thành công và nguyên nhân của sự thành công: 2.2.3.1.1 Những thành công

Về huy động vốn dân cƣ: huy động vốn dân cƣ nói riêng và tổng huy động vốn

nói chung đều tăng qua các năm, mặc dù tốc độ tăng giảm có chậm lại. Trong tổng huy động thì huy động vốn dân cƣ chiếm tỷ trọng ngày càng cao, từ 65,15% năm 2009 lên 66,35% năm 2010 và lên 73,53% năm 2011. Đến tháng 6/2012, tỷ lệ này đạt 78,71%. Hầu hết các đơn vị trong toàn hệ thống đều đạt kế hoạch đề ra.

Hình 2.4: Huy động vốn tại NH Phƣơng Nam giai đoạn 2009-6/2012

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên NH Phƣơng Nam năm 2009-2011, Báo cáo sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2012 NH Phƣơng Nam.

Về hoạt động tín dụng bán lẻ:

Cũng giống nhƣ hoạt động huy động vốn dân cƣ, hoạt động tín dụng bán lẻ cũng tăng qua các năm cả về quy mô và tỷ trọng. Tỷ lệ nợ xấu của tín dụng bán lẻ cũng nằm trong ngƣỡng cho phép. NH Phƣơng Nam chƣa đề ra kế hoạch tín dụng bán lẻ, nhƣng việc tăng trƣởng của tín dụng bán lẻ góp phần vào thành tích đạt kế hoạch tín dụng đề ra năm 2010 và 2011. Ngồi ra tăng trƣởng dƣ nợ nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng cũng góp phần vào sự gia tăng lợi nhuận của NH, bởi vì hơn 80% nguồn thu của NH là từ hoạt động cho vay. NH Phƣơng Nam đã triển khai thực hiện chƣơng trình chấm điểm tín dụng cho khách hàng vay, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng của NH.

Hình 2.5: Tỷ trọng tín dụng bán lẻ/Tổng dƣ nợ tại NH Phƣơng Nam giai đoạn 2009-6/2012

Về hoạt động thanh toán quốc tế:

Hoạt động thanh tốn quốc tế cũng tăng trƣởng khá tốt, góp phần vào tăng thu nhập ngồi tín dụng. Đặc biệt trong năm 2011, thanh tốn quốc tế đã có bƣớc nhảy vọt về doanh số (tăng hơn 131% so với năm 2010).

Trong những năm trƣớc đây chỉ có những chi nhánh lớn mới thực hiện hoạt động này. Tuy nhiên đến năm 2009, hơn 50% số đơn vị đã phát sinh hoạt động thanh toán quốc tế, kết quả là năm 2009, tỷ lệ tăng doanh số thanh toán quốc tế đạt 100,7% kế hoạch đề ra. Đây là một con số đáng khích lệ cho sự phát triển dịch vụ của NH trong tình hình kinh tế khó khăn nói chung và sự khó khăn của các NH, DN trƣớc sự biến động giá cả, tỷ giá, lãi suất nói riêng.

Ngồi ra, tháng 11/2009, NH Phƣơng Nam đã đƣợc tổ chức quốc tế BVQI cấp chứng nhận NH Phƣơng Nam đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 về thanh toán quốc tế. Năm 2010, NH Phƣơng Nam vinh dự nhận giải thƣởng “Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh toán quốc tế” do NH Citibank (Mỹ) trao tặng và một số giải thƣởng khác về thanh toán quốc tế nhƣ “Global Payments and Cash Management 2010 Golden Award” và “Straight Through Processing Award” (tạm dịch là “Giải thƣởng vàng năm 2010 về thanh toán và quản lý tiền mặt toàn cầu” và “Giải thƣởng về tỷ lệ điện đạt chuẩn STP”) do NH HSBC và Citibank trao tặng nhƣ là một sự ghi nhận về chất lƣợng dịch vụ thanh toán quốc tế của NH Phƣơng Nam.

Về dịch vụ thẻ:

Số lƣợng và doanh số thanh toán qua thẻ ATM năm sau đều cao hơn năm trƣớc. Điểm đáng chú ý đó là NH Phƣơng Nam triển khai thành công sản phẩm thẻ trả trƣớc quốc tế và thẻ ghi nợ quốc tế. Do mới triển khai nên so với các ông lớn trên thị trƣờng thẻ nhƣ Vietcombank, Sacombank, Techcombank, Agribank, số lƣợng thẻ của NH Phƣơng Nam quá ít ỏi, tuy nhiên NH Phƣơng Nam lại là một trong số ít các NH quan tâm triển khai thẻ trả trƣớc quốc tế, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, tăng tính cạnh

tranh cho NH và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. NH Phƣơng Nam còn tham gia hệ thống liên minh thẻ trong và ngoài nƣớc.

Các hoạt động khác:

Từ tháng 12 năm 2007, United Overseas Bank Limited (UOB) – Singapore chính thức trở thành cổ đông chiến lƣợc của NH Phƣơng Nam. Qua đó, NH Phƣơng Nam đƣợc nâng cao về kinh nghiệm trong lĩnh tài chính. Đến ngày 08/07/2011, UOB đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ và NHNN Việt Nam chuẩn y nâng mức sở hữu cổ phần tại NH Phƣơng Nam đạt 20% vốn điều lệ. Bên cạnh đó, NH Phƣơng Nam còn mở rộng mối quan hệ hợp tác với các tổ chức, tập đồn, cơng ty khác trong và ngồi nƣớc. Trong q trình hoạt động và phát triển, NH Phƣơng Nam đã đạt đƣợc nhiều giải thƣởng cao quý nhƣ:

- Sao vàng đất Việt

- Thƣơng hiệu nổi tiếng Việt Nam

- Thƣơng hiệu Việt Nam tốt nhất

- Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ thanh toán quốc tế

- Thƣơng hiệu vàng

- Thƣơng hiệu Chứng khốn uy tín

- Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam

- Thƣơng hiệu nổi tiếng ASEAN

- Doanh nghiệp tiêu biểu thế kỷ XX

- Chứng nhận dịch vụ Ngân hàng Thẻ ATM – Sản phẩm dịch vụ tốt nhất 2011

- Cúp vàng vì sự phát triển cộng đồng, …

2.2.3.1.2 Nguyên nhân của thành công:

Thứ nhất: Sự nhận thức đúng đắn của Ban lãnh đạo NH: chính sự nhận thức

đúng đắn về tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ NHBL, sự cạnh tranh khốc liệt của ngành NH tại Việt Nam, những khó khăn và thách thức trƣớc mắt mà Ban lãnh

đạo NH Phƣơng Nam đã có những quyết sách đúng đắn, kịp thời, và mang tính đón đầu, cụ thể:

- NH Phƣơng Nam đã liên tục tung ra các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng với các giải thƣởng có giá trị lớn. Nhanh chóng đƣa ra các sản phẩm tiết kiệm phù hợp với tình hình của thị trƣờng nhƣ: tiết kiệm qua đêm, tiết kiệm kỳ hạn ngắn (1 tuần, 2 tuần, 3 tuần). Ngoài ra cịn có các chƣơng trình tiết kiệm khác nhƣ chƣơng trình vui xuân, tuần lễ quà tặng, tuần lễ mừng sinh nhật NH, tuần lễ giáng sinh, chƣơng trình đổi USD…qua đó thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đến với NH.

- Ban lãnh đạo đã chỉ đạo các chi nhánh, PGD giao chỉ tiêu cụ thể cho từng phòng ban, cá nhân, tùy theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công, và cuối mỗi tháng, q có tổng kết tình hình thực hiện so với kế hoạch, so với thực hiện cùng kỳ trƣớc, đánh giá, xác định nguyên nhân để có phƣơng hƣớng và biện pháp thích hợp cho kỳ tiếp theo.

- Bên cạnh đó ban lãnh đạo cũng cho nâng cấp Bộ phận marketing thành phòng marketing, đồng thời thành lập Bộ phận phát triển thƣơng hiệu và sản phẩm dịch vụ thuộc Phòng marketing để tăng cƣờng nghiên cứu đƣa ra các chƣơng trình, sản phẩm mới.

- Đầu tƣ công nghệ NH hiện đại và triển khai thành công phần mềm lõi Core Banking trong toàn hệ thống, tạo sự an toàn và thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch; đầu tƣ và triển khai hệ thống GL – Core gồm các phân hệ nhƣ: Kế tốn, Quản lý tài sản cố định và cơng cụ lao động, Quản lý vốn nội bộ.

Thứ hai: Sự phát triển về mạng lƣới phân phối: từ việc mở thêm các chi nhánh, PGD, với vị trí thích hợp, gần khu vực đông dân cƣ, khu công nghiệp, đến mở rộng mạng lƣới ATM…Cụ thể, số lƣợng chi nhánh, PGD từ 85 đơn vị năm 2009 đã tăng lên 115 đơn vị và năm 2011 là 136 đơn vị.

Thứ ba: Sự gia tăng hoạt động quảng cáo tiếp thị: thơng qua việc tổ chức các

chƣơng trình tiết kiệm đặc biệt, NH đã tiến hành quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông nhƣ báo, đài, tivi và trên các website, ngồi ra NH cịn tham gia các sự kiện, các

hoạt động xã hội nhƣ các chƣơng trình khám bệnh cho ngƣời nghèo vùng sâu vùng xa. Việc này đã giúp quảng bá thƣơng hiệu NH Phƣơng Nam đến các khách hàng mới. Ngồi ra NH cịn phối hợp cùng đối tác Isystem triển khai thành cơng chƣơng trình quảng cáo của riêng NH (đƣợc phát trên các tivi treo tại các chi nhánh/PGD).

Thứ tƣ: Chú trọng, thƣờng xuyên tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên: vào năm 2007, NH Phƣơng Nam đã thành lập Trung tâm

đào tạo ứng dụng ATC, từ đó đến nay Trung tâm đã tổ chức đào tạo hàng trăm lớp với hàng ngàn lƣợt học viên với hiệu quả đào tạo đạt 75% so với yêu cầu của ISO.

2.2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về phát triển dịch vụ NHBL

Bên cạnh những thành cơng đã đạt đƣợc thì vẫn tồn tại những hạn chế làm cản trở sự phát triển dịch vụ NHBL của NH Phƣơng Nam.

2.2.3.2.1 Những hạn chế và nguyên nhân từ phía NH Phƣơng Nam:

 Thứ nhất: quy mơ, năng lực tài chính cịn yếu: cụ thể vốn điều lệ còn khá thấp,

dĩ nhiên về vốn thì khối NHTM quốc doanh vẫn chiếm ƣu thế, tuy nhiên, so với các NH nhƣ Á Châu, Exinbank, Techcombank thì vốn điều lệ của NH Phƣơng Nam chỉ bằng khoảng 1/3 (xem Bảng 2.11). Với tiềm lực tài chính nhƣ vậy, NH Phƣơng Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng mạng lƣới chi nhánh, PGD, cũng nhƣ đầu tƣ máy ATM, hệ thống máy POS.

Bảng 2.11: Qui mô vốn điều lệ, vốn tự có và tổng tài sản của một số ngân hàng Đơn vị tính: tỷ đồng STT NGÂN HÀNG VỐN ĐIỀU LỆ VỐN TỰ CÓ TỔNG TÀI SẢN 1 VIETINBANK 20.230 28.491 460.604 2 BIDV 12.947 24.390 405.755 3 VIETCOMBANK 19.698 28.639 366.722 4 SACOMBANK 10.740 14.544 141.532 5 EXIMBANK 12.355 12.526 183.567 6 NH Á CHÂU 9.377 11.959 281.019 7 TECHCOMBANK 8.788 12.516 180.531 8 NH TMCP SÀI GÒN 4.500 5.813 65.548 9 NH PHƢƠNG NAM 3.212 4.017 69.990

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên các ngân hàng 2011.

 Thứ hai: số lƣợng sản phẩm/dịch vụ NHBL cung cấp cho khách hàng cịn ít chƣa phong phú, đa dạng, triển khai đƣa ra thị trƣờng chậm hơn các NHTM khác nên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP phương nam (Trang 61)