Điện trở và biến trở

Một phần của tài liệu Giáo trình môn điện kỹ thuật trình độ cao đẳng nghề (Trang 54 - 57)

Chơng 4 : Các khí cụ điện

9. Điện trở và biến trở

9.1. Khái quát công dụng:

Điện trở dùng để thay đổi các giá trị trong mạch điện để các giá trị đó phù hợp với điều kiện vận hành hay chế độ làm việc của các động cơ điện.

Biến trở là điện trở nhng có thể thay đổi đợc giá trị của nó nhờ các cần gạt hoặc núm vặn. Có các loại điện trở thơng dụng: điện trở mở máy và điện trở điều chỉnh, điện trở hãm, điện trở phóng điện…

+ Điện trở mở máy là điện trở đợc sử dụng khi mở máy động cơ nhằm hạn chế dòng điện khởi động cho các động cơ có cơng suất trung bình và lớn (phơng pháp mở máy gián tiếp) nhằm tránh sụt áp trên lới điện và bảo vệ động cơ phát nóng quá nhiệt độ cho phép khi có dịng khởi động lớn (P >10KW).

+ Điện trở điều chỉnh: để điều chỉnh dịng điện trong mạch kích thích hay mạch phần ứng của động cơ điện một chiều nhằm thay đổi tốc độ quay của nó.

+ Điện trở hãm nhằm giảm dịng điện khi hãm động cơ.

+ Điện trở phóng điện để giảm điện áp khi có sự biến thiên đột ngột nhằm giảm sự phóng điện xảy ra trong q trình biến thiên này.

9.2. Cấu tạo:

Biến trở đợc cấu tạo bằng các dây Kim loại Al, Zn, hợp kim đồng, thờng đợc quấn trên các lõi từ (hình trụ trịn hình xuyến).

Biến trở cũng có thể là thanh kim lọai đợc đa ra các đầu dây theo các giá tri định trớc. Biến trở đơn có thể ghép thành biến trở đơi.

Các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đợc ghi rõ trên biến trở.

III. Câu hỏi ơn tập

1. Trình bày khái niệm, cơng dụng và cấu tạo của rơ le nhiệt? 2. Trình bày khái niệm, công dụng và cấu tạo của rơ le dịng điện?

Tài liệu tham khảo

1. Đặng Văn Đào, Lờ Văn Doanh. Kỹ thuật điện. Nxb. Giỏo dục 1997

2. Trương Trớ Ngộ, Lờ Nho Bội, … Kỹ thuật điện. Nxb, Khoa học kỹ thuật 2001 3. Hoàng Hữu Thận. Cơ sở kỹ thuật điện . Nxb. Giao thụng vận tải 2000.

4. Nguyễn Văn Tuệ. Kỹ thuật điện cơ. Nxb Đà nẵng 2003 5. Lu Thế Vinh. Kỹ thuật điện. Trờng ĐH Đà Lạt 2006.

Mục lục

Lời nói đầu......................................................................................................................4

Bài mở đầu.......................................................................................................................5

Chơng 1: Dịng điện xoay chiều.....................................................................................6

Bài 1: Dịng điện xoay chiều hình sin............................................................................6

1. Khái niệm về mạch dịng điện hình sin..................................................................6

2. Các đại lợng đặc trng cho dịng điện hình Sin.......................................................7

3. Trị số hiệu dụng của dịng điện hình Sin...............................................................7

4. Pha của mạch điện xoay chiều...............................................................................9

5. Dịng điện hình Sin trong nhánh thuần điện trở R...............................................10

6. Dịng điện hình Sin trong nhánh thuần điện cảm L.............................................10

7. Dịng điện hình Sin trong nhánh thuần điện dung C...........................................11

8. C\ơng suất của dịng điện hình Sin.......................................................................13

Bài 2: dịng điện xoay chiều ba pha..............................................................................14

1. Sự sinh ra sức điện động ba pha..........................................................................14

2. Cách nối các dây quấn của máy phát điện theo hình sao và hình tam giác........15

3. Quan hệ giữa điện áp pha và điện áp dây của máy phát điện 3 pha...................16

4. Quan hệ giữa dòng điện pha và dòng điện dây của máy phat điện ba pha.........18

5. C\ông suất của mạch điện ba pha (KH: P)...........................................................19

Chơng 2: Máy điện........................................................................................................21

Bài 1: Động cơ kh\ông đồng bộ ba pha........................................................................21

1. Cấu tạo động cơ kh\ông đồng bộ 3 pha................................................................21

2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện kh\ông đồng bộ.......................................24

3. Cách bố trí các đầu dây của 3 cuộn dây stato trong hộp đầu dây.......................24

4. Các phơng pháp mở máy động cơ kh\ông đồng bộ 3 pha...................................26

5. Ưu nhợc điểm của việc sử dụng hai loại động cơ điện.......................................30

Bài 2: Động cơ kh\ông đồng bộ một pha.....................................................................31

1. Đặc tớnh chung....................................................................................................31

2. C u t o.ấ ạ ................................................................................................................31

3. Nguyờn lý l m vi c.à ệ ............................................................................................32

4. M mỏy ở động c khụng ơ đồng b m t pha.ộ ộ ......................................................34

3. Các sơ đồ mạch điện của động cơ kh\ông đồng bộ một pha cơ bản:..................39

Bài 3: Máy biến áp........................................................................................................40

1. Khái niệm..............................................................................................................40

2. Cấu tạo :................................................................................................................40

3. Nguyên lý làm việc...............................................................................................41

4. Các th\ông số cơ bản của máy biến áp.................................................................42

Chơng 4: Các khí cụ điện..............................................................................................44

1. Các trạng thái làm việc kh\ơng bình thờng của thiết bị điện..............................44

2. Cầu chì...................................................................................................................45

3. Rơ le nhiệt.............................................................................................................45

5. Rơ le điện áp :.......................................................................................................50

6. Rơ le vận tốc.........................................................................................................51

7. Nút nhấn................................................................................................................51

8. Phích cắm và ổ cắm điện......................................................................................54

Một phần của tài liệu Giáo trình môn điện kỹ thuật trình độ cao đẳng nghề (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w