Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN Nền kinh tế Indonesia và sự ảnh hưởng của nó đến sự thâm nhập của công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng_ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn(IMEXTRACO ) docx (Trang 27 - 33)

II. Một số giải phỏp giải quyết những khú khăn trong xuất khẩu gạo

2. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường

Trong hoạt động này thỡ mộ mặt cụng ty cần phải củng cố quan hệ với cỏc bạn hàng cũ, cú mối quan hệ lõu năm. Mặt khỏc cụng ty cần chỳ trong tới cỏc bạn hàng mới, tạo điều kiện mở rộng thị trường. Tại Indonesia thị trường chủ yếu của cụng ty tập trung tại ba thành phố chớnh như: Jakarta, Su-ba-ray, Mờ-đan. Vỡ vậy cú thể núi là khõu khai thỏc thị trường của cụng ty cũn cú nhiều hạn chế. Trong tương lai cụng ty cần phải thỳc đẩy hoạt động mở rộng thị trường nhằm phỏt huy hết khả năng của mỡnh. Trong hoạt động xuất khẩu vấn đề nghiờn cứu, tỡm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu luụn là vấn đề quan tõm hàng đầu. Giai đoạn hiện nay cũng như những năm tới, Cụng ty IMEXTRACO cần phải xõy dựng cho mỡnh một chiến lược cụ thể về

nghiờn cứu thị trường mục tiờu, nắm được cỏc thụng tin thiết yếu về thị trường như: xu hướng thị trường, nhu cầu và tỡnh hỡnh cung cấp, khả năng tiờu thụ...

Cỏc thị trường chủ yếu mà Cụng ty cần tập trung vào trong những năm tới: - Cỏc thị trường quen thuộc:Jakarta, Su-ba-ray, Mờ-đan. Thuận lợi của cụng ty khi tham gia vào cỏc thị trường này là khả năng tiờu thụ rất lớn, mối quan hệ giữa cụng ty và thị trường khỏ chặt chẽ và ổn định. Tuy nhiờn cụng ty lai gặp phải một số khú khăn do phải cạnh tranh với cỏc cụng ty của Thỏi Lan.

- Cỏc thị trường khỏc: Bao gồm một số thị trường cú nền kinh tế khỏ phỏt triển, cú sức tiờu thụ lớn như: Băng-đung, Bali, Sumatra… Hiện tại cụng ty chưa cú quan hệ làm ăn với cỏc thị trường năy, nhưng trong tương lai cựng với sự phỏt triển của cụng ty, chắc chắn cụng ty sẽ mở rộng quan hệ làm ăn sang những thị trường đầy triển vọng này.

3. Tổ chức tốt mạng lưới thu mua, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Trong kinh doanh xuất khẩu vấn đề thu gom, tạo nguồn hàng ổn định là hết sức quan trọng. Khỏc với những sản phẩm cụng nghiệp, đối với gạo việc sản xuất diễn ra trờn diện tớch rộng, mang tớnh chất thời vụ và với khối lượng lớn. Chớnh vỡ vậy, muốn làm tốt cụng tỏc thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Cụng ty cần phải:

- Tổ chức tốt mạng lưới thu mua hàng xuất khẩu trỏnh tỡnh trạng thu mua qua trung gian vừa làm tăng giỏ mà khú kiểm soỏt được chất lượng. Đồng thời dễ gõy mất ổn định nguồn đầu vào của Cụng ty.

- Cỏc đầu mối thu mua phải được thiết lập ngay tại vựng nguyờn liệu hoặc trực tiếp đặt hàng của cỏc cơ sở chế biến xay xỏt gạo, đặc biệt là ở đồng bằng sụng Cửu Long. Cú như vậy mới giảm được giỏ thành thu mua, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

- Cần củng cố mối quan hệ bạn hàng sẵn cú trước đõy với cỏc đại lý, cơ sở chế biến , đồng thời tăng cường mở rộng thị trường thu mua của Cụng ty với cỏc vựng nguyờn liệu khỏc (cỏc tỉnh miền Trung)

- Cụng ty cú thể nghiờn cứu phương ỏn kết nghĩa hoặc liờn doanh với cỏc cơ sở chế biến để cú một nguồn hàng ổn định. Tuy nhiờn để đảm bảo cho nguồn hàng ổn định này thỡ Cụng ty phải cú một đầu ra tương đối ổn định. Hai việc này cần tiến hành song song để hỗ trợ cho nhau và là điều kiện để mặt kia phỏt triển.

Đồng thời, trong khõu thu mua Cụng ty cần phải thực hiện giỏm định chất lượng sản phẩm nghiờm tỳc bởi đú là yếu tố quyết định đến chất lượng gaọ xuất khẩu.

4. Đẩy mạnh chế biến, nõng cao chất lượng sản phẩm

Gạo là một mặt hàng chịu sự ảnh hưởng của thời tiết khớ hậu. Vỡ vậy, chế biến xuất khẩu gạo là một cụng đoạn rất cần thiết, nú giỳp cỏc nhà xuất khẩu tăng thờm giỏ trị hàng hoỏ, nõng cao uy tớn của doanh nghiệp trờn thị trường thế giới.

Gạo xuất khẩu của Cụng ty IMEXTRACO từ trước đến nay đều thuờ ngoài gia cụng chế biến. Thụng qua hợp đồng kớ kết với cỏc đối tỏc nước ngoài, Cụng ty xỏc định được số lượng, chất lượng mà từ đú tổ chức thu gom hàng húa và thuờ gia cụng chế biến. Việc thuờ ngoài chế biến làm nảy sinh một số vấn đề sau:

- Chất lượng hàng húa khụng đồng đều, khụng ổn định. Vấn đề rất dễ nảy sinh khi thuờ nhiều đơn vị chế biến mà mỗi đơn vị lại cú một cụng nghệ khỏc nhau. Đõy là bất lợi rất lớn, dễ mất uy tớn làm ăn của Cụng ty với cỏc đối tỏc nước ngoài

- Chi phớ tăng làm cho giỏ thành tăng, lợi nhuận giảm. Khi thuờ ngoài gia cụng chế biến, tất nhiờn Cụng ty phải trả chi phớ. Điều này làm tăng chi phớ đầu vào và tăng giỏ thành sản phẩm.

Chớnh vỡ vậy, Cụng ty nờn nghiờn cứu, khảo sỏt, đầu tư để xõy dựng nhà mỏy xay sỏt, đỏnh búng, phõn loại gạo, đúng gúi sản phẩm... gần địa điểm thu mua nhằm giảm thiểu chi phớ đầu vào, nõng cao chất lượng gạo xuất khẩu và tạo thờm việc làm cho người lao động. Mặt khỏc, Cụng ty cần hỗ trợ nguồn vốn cũng như cỏc biện phỏp kỹ thuật cho cỏc đơn vị thành viờn hoặc đại lý thu mua trong cụng tỏc chế biến bảo quản.

5. Nõng cao hiệu quả thu thập thụng tin và cỏc nghiệp vụ xuất khẩu khỏc.

*Thụng tin cú vai trũ rất quan trọng trong quản lý kinh tế. Nú giỳp cho cỏc nhà quản lý cú những quyết định tối ưu để điều hành hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Trong cụng tỏc nghiờn cứu mở rộng thị trường thỡ thụng tin cú vai trũ vụ cựng quan trọng, khả năng thu thập và chiếm giữ thụng tin tạo nờn một chỗ đứng vững chắc của Cụng ty trờn thị trường trong và ngoài nước. Đõy là một thứ tài sản vụ hỡnh mà khụng phải bất cứ một cụng ty nào cũng cú được. Do đú. Cụng ty cần phải cú những thụng tin chớnh xỏc về cỏc tỡnh hỡnh sau:

- Thị trường cú triển vọng nhất đối với xuất khẩu gạo cựng với cỏc điều kiện về số lượng, chất lượng, giỏ cả...(cắt bớt những thị trường kộm hấp dẫn để tỡm thị trường mục tiờu).

Tỡnh hỡnh cạnh tranh giữa cỏc đối tỏc hiện tại và tương lai

- Tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh, đầu tư ỏp dụng cụng nghệ mới cũng như trỡnh độ quản lý cỏc phương thức, điều kiện mua bỏn, chiến lược kinh doanh của bạn hàng.

- Biến động chớnh trị, kinh tế xó hội của cỏc nước cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự vận động của thị trường (cung cầu và giỏ cả mà Cụng ty quan tõm)

- Chớnh sỏch thuế, hải quan, chế độ quản lý ngoại thương của thị trường...

Những thụng tin này giỳp cho Cụng ty cú thể xỏc lập được chiến lược kinh doanh, lựa chọn đối tỏc và thị trường thớch hợp cho việc xuất khẩu gạo của mỡnh.

6. Kiến nghị với nhà nước

Để tăng cường khả năng xuất khẩu gạo của cỏc cụng ty trong nước, phấn đấu đến năm 2004 nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn thế giới thỡ trong thời gian tới nhà nước cần tạo điều kiện hơn nữa cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong mọi cụng đoạn từ chế biến đến bảo quản bằng cỏch đầu tư cụng nghệ nhằm giảm tiờu hao, giảm giỏ thành và tăng khả năng cạnh tranh. Đồng thời cú những chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu về vốn, thuế, thưởng xuất khẩu… để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư phỏt triển chất lượng cõy lỳa, đỏp ứng đầy đủ mục tiờu xuất khẩu.

Kết luận

Bước vào thế kỷ 21, chỳng ta đó là một thành viờn của ASEAN và sẽ tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế lớn trờn thế giới như APEC, WTO... Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam càng cú nhiều việc để làm để cú thể tồn tại, bởi một doanh nghiệp kộm linh động sẽ bị loại khỏi thương trường, Nhà nước sẽ khụng thể làm được gỡ để cú thể cứu vón được nú. Do vậy, ngay từ bõy giờ cỏc doanh nghiệp cũng như Nhà nước cần cú một chiến lược phỏt triển đỳng đắn để chỳng ta cú thể tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế trờn một cỏch cú lợi nhất.

Cụng ty IMEXTRACO là một doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu gạo - một mặt hàng được xỏc định là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, tăng nguồn

thu ngoại tệ cho ngõn sỏch, tạo điều kiện thỳc đẩy CHN- HĐH đất nước và quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bởi vậy, với nỗ lực của toàn Cụng ty và sự quản lý đỳng đắn của Nhà nước thụng qua cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ thỡ Cụng ty sẽ phỏt triển hơn nữa.

Qua việc nghiờn cứu đề tài này, ta thấy cú rất nhiều tồn tại vướng mắc xoay quanh vấn đề thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo ở cỏc doanh nghiệp núi chung và Cụng ty IMEXTRACO núi riờng. Nhưng điều quan trọng chỳng ta rỳt ra được những bài học gỡ để từ đú đưa ra được những biện phỏp khắc phục.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO:

1. Bỏo Nụng nghiệp (cỏc số từ 203-252) 2. Tài liệu của cụng ty IMEXTRACO

3. Kinh tế Việt Nam và thế giới _NXB tuổi trẻ 4. Thời bỏo tài chớnh ngày 5/9/2003

5. Tạp chớ Phỏt triển kinh tế: số 112/2001, 107/2001 6. Tạp chớ kinh tế dự bỏo: số 9/1999, số3/1998

Mục lục

Lời núi đầu ... 1

Chương 1: cụng ty IMEXTRACO thõm nhập thị trường Indonesia . ... 3

Chương2:Phõn tớch tỡnh huống. ... 11

I. Sơ lược về nền kinh tế Indonesia: ... 11

II. Phõn tớch cỏc lý do dẫn đến việc thõm nhập thị trường Indonesia của cụng ty IMEXTRACO: ... 12

1. Đõy là sự phỏt triển tất yếu của cụng ty. ... 12

2. Indonesia là một n-ớc trong cùng khu vực với Việt Nam. ... 13

3. Indonesia là một thị trường tiờu thụ lớn, là một nước luụn dẫn đầu thế giới trong hoạt động nhập khẩu gạo. ... 13

4. Indonesia là một nước cú nền kinh tế khỏ phỏt triển. ... 14

III. Cỏc thay đổi diễn ra trong mụi trường kinh tế của Indonesia và ảnh hưởng của nú tới việc xuất khẩu gạo của cụng ty IMEXTRACO. ... 14

1. Sự thay đổi ph-ơng thức mua bán : ... 14

2. Sự thay đổi thuế quan và hạn ngạch : ... 15

IV. Cỏc thuận lợi , khú khăn và cỏc yếu tố chi phối trong hoạt động xuất khẩu gạo sang Indonesia của cụng ty : ... 17

1. Thuận lợi: ... 17

2. Khú khăn: ... 18

3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo của cụng ty sang thị trường Indonesia : ... 20

Chương 3. bàI học kinh nghiệm Và MộT Số GIảI PHỏP ... 24

I. Bài học kinh nghiệm đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo núi chung và đối với cụng ty IMEXTRACO núi riờng:... 24

1. Đặc điểm đặc biệt của hàng hoá: ... 24

2. Tác động của tỷ giá đồng ngoại tệ. ... 24

3. Tỏc động của vấn đề tụn giỏo, dõn tộc. ... 25

4. Tỏc động của vấn đề cạnh tranh. ... 25

II. Một số giải phỏp giải quyết những khú khăn trong xuất khẩu gạo ... 26

1. Tăng cường khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường Indonesia. ... 26

2. Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường ... 27

3. Tổ chức tốt mạng l-ới thu mua, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. ... 28

4. Đẩy mạnh chế biến, nõng cao chất lượng sản phẩm ... 29

5. Nâng cao hiệu quả thu thập thông tin và các nghiệp vụ xuất khẩu khác. ... 29

6. Kiến nghị với nhà nước ... 30

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN Nền kinh tế Indonesia và sự ảnh hưởng của nó đến sự thâm nhập của công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng_ Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn(IMEXTRACO ) docx (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)