Dung dịch phụ 31.

Một phần của tài liệu đề tài phân tích đất cây trồng (Trang 33 - 45)

- Dung dịch KCl 1M: cân 14.9g muối kaliclorua vào cốc và cho nước cất đến thể tích l lít.

- Amon axetat NH4CH3COOH (pH = 7): Cân 77.08g NH4CH3COOH pha 400ml nước

cất rồi thêm nước cất đến gần 1 lít. Kiểm tra độ pH và thêm NH4OHcho đúng pH =

7.0 rồiđịnh mức đến 1 lít.

- Etanol 80%: 800 ml etanol pha với 200ml nước cất.

- KCl hay NaCl 10%: hồ tan 100g KCl (hay NaCl) vào khoảng 1 lít nước cất.

- Chỉ thị Tasirơ: hỗn hợp metin đỏ và metylen xanh cĩ quãng đổi màu ở pH = 5.2 – 5.6. Mơi trường kiềm cĩ màu xanh lục, mơi trường axit cĩ màu đỏ. Hồ tan 0.05g metylen xanh vào 5ml nước cất, cho vào đấy 100ml cồn và hồ thêm 0.15g metin đỏ. Quấy đều cho tan hết, rồi cho vào lọ nút kín và bọc giấy đen.

- Dung dịch sunfo – molypdic để pha chế thuốc thử molypdic: hồ tan 10g amoni molypdat trong 100ml nước cất nĩng, để nguội cho từ từ và vừa cho vừa lắc đều 100ml

H2SO4. Bảo quản dung dịch trong chai màu, sau một thời gian nếu thấy thuốc thử cĩ

màu xanh thì thêm một ít dung dịch KMnO4 thật lỗng để vừa đủ để làm mất màu.

- Thuốc thử sunfo molypdic A: hút 50ml dung dịch sunfo molypdic trên, thêm 200ml nước cất, trộn đều dung dịch.

- Thuốc thử sunfo molypdic B: hút 100ml dung dịch thuốc thử sunfo molypdic A, cho vào 5g đồng (mảnh) kim loại. Thỉnh thoảng lắc đều, thuốc thử này cĩ màu nâu sẫm.

- Chỉ thị axit feninl antranilic C13H11O2N: cân 0.2g axit feninl antranilic hồ tan vào

100ml Na2CO3 0.2%. Sự hố nâu đen dần về sau khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng

nĩ.

- Chỉ thị Eriocrơm T đen(ETOO), dung dịch 0.1%: hồ tan 0.1g chỉ thị ETOO trong 100ml rượu etylic 96%, thêm 3g hydroxylaminhydroclorua, khuấy đều. Bảo quản trong chai thuỷ tinh tối màu.

- Dung dịch đệm pH = (8 – 10): amon: 25g NH4Cl hồ tan vào trong 100ml nước cất,

thêm 200ml NH4OH 20%, sau đĩ thêm nước cất thành một lít. Dung dịch này cĩ pH =

10.

- Dung dịch amoni thioxyanua: hồ tan 10g muối đĩ vào 100ml nước cất.

- Amoni pesunfat, dung dịch 5% mới chuẩn bị: cân 5g amoni pesunfat pha trong 100ml nước cất.

- Đệm acetat pH = 4.5: hút 102.2ml acid acetic đậm đặc pha với 136.07g natri acetat định mức 1lít.

- Chỉ thị Dithizon: cân 25mg dithizon pha trong 100ml cồn 900.

- Dung dịch Zn2+ 0.05N: cân 7.19g ZnSO4.7H2O pha với nước cất thêm 5ml HCl 2N

định mức 1 lít nếu để lâu phải lọc lại dung dịch nếu thấy đục.

- Dung dịch NH4OH 10%: hút 37.03ml dung dịch amoni đậm dặc thêm nước cất vào

đến thể tích 100ml.

PHẦN BỐN:

MỘT SỐ THIẾT BỊ SƯU TẦM TRONG CƠNG NGHỆ HỐ HỌC

Hình 1. Thiết bị đo Uvmini-1240.

Hình 2.Máy li tâm.

Hình 3.Thiết bị Vortex.

Hình 4.Sự bắt màu của dung dịch sau khi xác định canxi và mẫu đất sau khi phá.

Hình 5.Hố chất EDTA. Hình 6. Dung dịch protein, biuret.

Hình 7. Bình tam giác chứa dung dịch K2Cr2O7 khi quá bão hồ cĩ ánh kim, lúc này cần cho thêm nước vào thì dung dịch trở lại bình thường.

KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

I. Bảng kết quả thực nghiệm mẫu đất ruộng bỏ hoang Vĩnh Hải _ Nha Trang

Chỉ tiêu

pH CMR CEC N P Mo(mùn

)

CaO MgO SiO2 Fe2O3 Al2O3

% 2.5 38 10.5 0.13 0.03 1.5 0.2 0.01 40.3 4.3 16.7

II. Đánh giá và thảo luận

Qua khảo sát và nghiên cứu mẫu đất ruộng bỏ hoang Vĩnh Hải _ Nha Trang cho thấy: đất đang cĩ dấu hiệu bắt đầu thối hố bạc màu trầm trọng, cho nên cần cĩ sự cải tạo lại đất bằng những biện pháp hữu hiệu, những phương pháp chăm sĩc, cách bĩn phân, cách sử dụng đất đúng thời vụ..

Vì đất ở tình trạng như thế này thì sẽ khơng cho năng suất kinh tế cao mà cịn gây thiệt hại cho con người.

Đất như thế này thì khơng thích hợp cho mọi cây trồng.

* Nguyên nhân: do canh tác khơng đúng cách cho nên làm đất bị rửa trơi hết

chất dinh dưỡng cĩ trong đất.

* Vì vậy cần quy hoạch cụ thể và cĩ biện pháp hợp lý để canh tác cụ thể nhằm cải tạo mẫu đất ruộng bỏ hoang đĩ, và phải đưa chúng vào phục vụ sản xuất cho ngành nơng nghiệp.

Và:

- Đây là đất phèn nặng với hàm lượng Al2O3 khá lớn = 16.7%, hàm lượng phốt pho

nhỏ = 0.03% nên việc lựa chọn phân lân (P2O5) bĩn từ 60 - 80 kg/ha, cịn trên đất phèn đã trồng lúa nhiều năm hay đất phèn trung bình thì lượng lân cĩ thể giảm xuống đến khoảng 1/2 lượng phân bĩn trên đất phèn nặng.

- Lưu ý Lân nên bĩn lĩt khoảng 1/2 lượng cần bĩn dưới dạng hoặc phân lân nung chảy hoặc phân lân hữu cơ hiệu Đầu Trâu.

III. Một số đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu:

- Cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện qui trình phân tích theo nhiều phương pháp. - Cần phân tích chất lượng của đất theo qui trình đề xuất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thơng số cơng nghệ.

Đất ngày càng giữ vai trị quan trọng trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong cuộc sống hằng ngày. Sự phát triển nhanh về cơng nghiệp và nơng nghiệp đã gĩp phần vào việc phát đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh hơn. Nhu cầu sử dụng đất ở nước ta cũng rất lớn, người sử dụng hầu như khơng đủ điều kiện để cải tạo lại đất nên cần cĩ sự tham gia của các nhà phân tích.

Chính vì vậy, kỹ thuật thuật phân tích cũng gĩp phần to lớn cho việc phát triển kinh tế và đặc biệt là quan trọng cho kiến thức người sử dụng đất. Nhờ sự giúp đỡ và gợi ý của các thầy cơ, cùng với kiến thức đã học tại trường và nghiên cứu thêm sách vở em đã hồn thành báo cáo tốt nghiệp này.

Tuy đã rất cố gắng học hỏi dựa trên những kiến thức đã học và thực tế tại

Viện nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ Nha Trang nhưng do khả năng và thời gian cĩ hạn nên cuốn báo cáo của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Em kính mong quý Thầy cơ cùng bạn bè thơng cảm và gĩp ý để em kịp thời khắc phục những thiếu sĩt và đạt hiệu quả cao hơn.

TP Tuy Hịa, ngày 6 – 09 – 2009 Sinh viên thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt:

1. Lê Văn Tiềm, Trần Cơng Tàu, Phân tích đất và cây trồng.

2. Lương Cơng Quang, Bài giảng phân tích cơng nghiệp 1 và 2.

3. Lương Cơng Quang , Thực tập chuyên mơn 1 và 2.

4. Lương Cơng Quang, Bài giảng phân tích hữu cơ.

5. Giáo Trình Thực hành phân tích cơng nghiệp 3, Thành phố Hồ Chí Minh, 9-2004. 6. Hồ Viết Quý, Phân tích hố lý, NXB giáo dục – 2000.

7. Phan Thị Thương, Phân tích cơ sở, bài giảng 1 và 2.

8. Thơng tư liên Bộ92-TT/LB (10/11/1993).

9. Hệ thống phân loại độ phì FCC ( Fertility Capability Classification).

10. Nguyễn Tinh Dung, Hố Phân Tích, NXB Giáo Dục- 2000.

11. Trần Thị Luyến, (2006), Các phản ứng cơ bản và biến đổi của thực phẩm trong quá trình cơng nghệ - NXB Nơng nghiệp, 2-17.

12. Nguyễn Cảnh (1993), Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, 10-15.

13. Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu – NXB Nơng nghiệp,22-24.

14. http://www.casep.com.vn/default.asp?ngng=&dk=22&id=2938

15..http://khcn.ntu.edu.vn/vn/tai_nguyen/danh_muc_tap_chi/20060403/20070226090 2082.pdf.

16. Một số đồ án tốt nghiệp trên thư viện.

B. Tài liệu tiếng Anh

17. Bustos. R.O.,and Michael. H., (1994), Microbial deproteinisation of waste prawn

shell, Institution of Chemical Engineers Symposium Series, Institution of Chemical Engineers, Rugby, England, pp. 13-15.

18. Dalev. P. G., Simeonova. L.S., (1992), An enzyme biotechnology for thetotal utilization of leather wastes, Biotechnol Lett Vol. 14, pp.531-534.

19.Gagne. N. and Simpson. B.K.,(1993), Use of proteolytic enzymes to facilitate

recovery from shrimp wastes, Food Biotechnol,pp. 253-263.

20.Holanda, H. D. D, Netto, F. M., 2006. Recovery of components from shirmp (Xiphopenaeus kroyeri) processing waste by enzymatic hydrolysis. Journal of Food Science, 71, 298-303.

21. Nguyen Van Toan, Chuen-How Ng, Kyaw Nyein Aye, Trung Si Trang and

Willem F.Stevens, Production of high-quality chitin and chitosan from

preconditioned shrimp shells, F. Chem Technol Biotechnol 81:1113-1118(1006).

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………...1 PHẦN MỘT……… …2 TỔNG QUAN ………...2 PHẦN HAI……….4 PHÂN TÍCH ĐẤT………..4 I. Chuẩn bị mẫu ……….4

II. Nội dung phân tích……… ...5

1. Xác định độ pH (độ chua của đất) (pH H2O)……….5

1.1 Nguyên lý và lý thuyết chung………. ……5

1.2 Thiết bị……… ...6 1.3 Thuốc thử………...6 1.4 Thực hành……… ... .6 1.5 Kết quả………...7 2. Xác định tính thấm ướt của đất (CMR) ……….. ... .7 2.1 Chuẩn bị dụng cụ……… ... .7 2.2 Kết quả………...7

3. Dung lượng cation trao đổi (CEC)……… ... 7

3.1 Nguyên lý và lý thuyết chung………... 7

3.2 Phương pháp amon acetat……… ... ...8

3.3 Thiết bị - dụng cụ……… ...9

3.4 Hố chất………...… .9

3.5 Thực hiện thí nghiệm………... 9

3.6 Kết quả………...10

4. Chỉ tiêu N tổng số………... ..10

4.1 Nguyên lý và lý thuyết chung……… ...…10

4.2 Xác định nitơ tổng số theo phương pháp KJELDAHL………...…11

4.3 Cơng phá bằng H2SO4 đặc kết hợp với K2Cr2O7 (Tiurin)……… ...…11

4.5 Hố chất và dụng cụ……… ...12

4.6 Tính kết quả……… ...12

5. Xác định P tổng số………...… .12

5.1 Nguyên lý và lý thuyết chung……… ...…12

5.2 Dụng cụ - thiết bị……… ... …13 5.3 Hố chất……… ...…..13 5.4 Quy trình………... .14 4.5.5 Kết quả ………. ...14 6. Phân tích SiO2………... 15 4.6.1 Hố chất và dụng cụ………. ... ..15 6.2 Tiến hành xác định……… ...15 7. Chất mùn (MO)………... ..16

7.1 Nguyên lý và lý thuyết chung……… ...….16

7.2 Xác định chất hữu cơ theo phương pháp Tiurin……… ... ..16

7.3 Hố chất và dụng cụ………...… 17

7.4 Trình tự phân tích………. ... ..17

7.5 Tính kết quả………...… .17

8. Xác định axit humic theo phương pháp Tiurin………... .. 18

8.1 Hố chất và dụng cụ……… …...18

8.2 Quy trình……… ...18

8.3 Kết quả………...…..19

9. Xác định hàm lượng CaO và MgO theo phương pháp hố chất………... ... 19

9.1 Nguyên tắc………...…20

9.2 Hố chất và dụng cụ……… ... …20

9.3 Tiến hành xác định CaO……… ...….21

9.4 Xác định hàm lượng MgO ……… …...….22

10. Xác định oxit sắt với thuốc thử thioxianua………...… 23

10.1 Nguyên tắc………...23

10.3 Tiến hành thử……… ...24

11. Xác định Al2O3 theo phương pháp phức chất (Vannien)……… ... ...25

11.1 Nguyên tắc………...26 11.2 Dụng cụ và thuốc thử………...… 26 11.3 Tiến hành thí nghiệm………... ...26 11.4 Tính kết quả………...……27 PHẦN BA………....……28 PHA HỐ CHẤT………....……28

I. Dung dịch tiêu chuẩn………....……28

II. Dung dịch phụ ………31.

PHẦN BỐN………..33

MỘT SỐ THIẾT BỊ SƯU TẦM TRONG CƠNG NGHỆ HỐ HỌC………33

PHẦN NĂM……….…35

KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ, THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN……… ..…35

I. Bảng đánh giá thực nghiệm……… ... 35

II. Đánh giá và thảo luận……… …...35

III. Một số đề xuất ý kiến……… .. .36

LỜI KẾT………...…37

TÀI LIỆU THAM KHẢO……….… 38

HÌNH VÀ CÁC BẢNG: Hình 1: phân bố các điểm lấy mẫu...4

Hình2: quy tắc chia bốn lấy một nửa...4

Bảng 1: đánh giá pH theo bảng...6

Bảng 2: hàm lượng photpho... 14

Bảng 3: hàm lượng SiO2...15

Bảng 4: hàm lượng canxi oxit...20

Bảng 5: hàm lượng sắt oxit...23

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  --- --- --- --- --- --- --- ---

Một phần của tài liệu đề tài phân tích đất cây trồng (Trang 33 - 45)