Đánh giá khả năng xử lý của TSTV

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Xây dựng mô hình phù hợp để xử lý ô nhiễm nước mặt bằng thuỷ sinh thực vật tại Đầm Và (đoạn chảy qua KCN Quang Minh Mê Linh Hà Nội) (Trang 57 - 62)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U

3.4. Các lồi TSTV đƣợc sử dụng cho xử lý ơ nhiễm nƣớc mặt tại Đầm Và

3.4.2. Đánh giá khả năng xử lý của TSTV

3.4.2.1. Vai trị, hiệu suất xử lý loại bỏ yếu tố phú dƣỡng:

Căn cứ theo Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu đánh giá

hiện trạng ơ nhiễm mơi trường nước và tảo độc tại Hồ Núi Cớc (Thái Nguyên); đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp nước hồ”, mã số ĐTĐL.2009T/08; chủ nhiệm

đề tài TS. Trần Văn Tựa (Phịng thuỷ sinh học - Viện Cơng nghệ mơi trƣờng) thì khả năng loại bỏ các yếu tố phú dƣỡng phụ thuộc vào khả năng sinh trƣởng của TSTV. Khả năng sinh trƣởng tỷ lệ thuận với khả năng loại bỏ N, P. Nhƣ vậy, quá trình loại bỏ các chất phú dƣỡng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sinh trƣởng. Khả năng sinh trƣởng tốt thì nồng độ các chất phú dƣỡng càng giảm.

Sinh trƣởng của các lồi TSTV chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố ngoại cảnh trong đĩ yếu tố dinh dƣỡng nhƣ Nitơ và phốtpho. Thực vật đồng hố N ở dạng NH4+ và NO3-; cịn với P ở dạng PO43-

.

Hiệu quả xử lý các chất phú dƣỡng trong điều kiện nồng độ cao với các thơng số cơ bản:

- T-N: 2,4-3,8mg/l - T-P: 0,3-0,4mg/l

- Chla (Sinh khối vi khuẩn lam): 169-262μg/l - Nhiệt độ nƣớc ở vào khoảng 20-250

C - Ánh sáng tự nhiên ngồi trời

58 Thử nghiệm với rau Muống (Ảnh chụp tại

khu thử nghiệm 18 Hồng Quớc Việt) Thử nghiệm với ngổ Trâu (Ảnh chụp tại khu thử nghiệm 18 Hồng Quớc Việt)

Thử nghiệm với bèo Tây (Họ Lục bình)

(Ảnh chụp tại khu thử nghiệm 18 Hồng Quớc Việt)

Thử nghiệm vi tảo trong mơi trƣờng nƣớc (Ảnh chụp tại khu thử nghiệm 18

Hồng Quớc Việt)

Hình 3.8. Thử nghiệm TSTV trong phịng thí nghiệm Kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 3.5. Hiệu suất xử lý của hệ thống TSTV với tải lƣợng 100l/m2

/ngày Khả năng xử lý TSTV Khả năng loại bỏ (%) TSS T-P COD T-N Chla Bèo Tây (Họ Lục Bình) 81,48 57,32 67,04 30,43 81,47 Rau muống 65,89 36,28 50,67 25,41 64,87

59

Ngổ Trâu 74,29 42,07 49,97 20,89 72,03

Cải Soong 58,41 43,76 57,16 21,75 66,32

(Nguån: Đề tài độc lập cấp nhà nước mã sớ ĐTĐL.2009T/08).

Bảng 3.6. Hiệu suất xử lý của hệ thống TSTV với tải lƣợng 200l/m2

/ngày Khả năng xử TSTV Khả năng loại bỏ (%) TSS T-P COD T-N Chla Bèo Tây (Họ Lục Bình) 83,09 67,36 64,48 32,64 91,79 Rau muống 53,26 43,52 54,14 24,32 70,12 Ngổ Trâu 79,48 51,62 54,39 23,48 79,75 Cải Soong 77,09 51,15 56,40 25,08 78,59

60

Đới với bèo Tây:

Trong mơi trƣờng thích hợp cĩ độ pH từ 7-8 (Phù hợp pH của Đầm Và), căn cứ vào khả năng sinh trƣởng thơng qua các chỉ tiêu sinh khối và tăng trƣởng cho thấy các kết quả sau:

Khả năng xử lý T-N: 30-35% Khả năng xử lý T-P: 65-70% Khả năng xử lý Chla: 81-91%

Đới với rau Muớng:

Trong mơi trƣờng thích hợp cĩ độ pH từ 7-8 (Phù hợp pH của Đầm Và), căn cứ vào khả năng sinh trƣởng thơng qua các chỉ tiêu sinh khối và tăng trƣởng cho thấy các kết quả sau:

Khả năng xử lý T-N: 22-26% Khả năng xử lý T-P: 40-45% Khả năng xử lý Chla: 67-73%

Đới với rau ngổ Trâu:

Khả năng xử lý T-N: 20-25% Khả năng xử lý T-P: 50-55% Khả năng xử lý Chla: 75-80%

Đới với rau cải Soong:

Khả năng xử lý T-N: 22-28% Khả năng xử lý T-P: 48-53% Khả năng xử lý Chla: 68-72%

(Nguån: Đề tài độc lập cấp nhà nước mã sớ ĐTĐL.2009T/08).

Đánh giá chung về hiệu quả xử lý của các lồi TSTV đối với các chất phú dƣởng điển hình:

- Bèo Tây (Họ Lục Bình) là lồi cĩ hiệu suất xử lý cao nhất. - Các lồi khác cĩ hiệu suất xử lý khơng chênh lệch nhau.

61

Bảng 3.7. Hiệu suất xử lý của hệ thống TSTV với vi khuẩn lam, vi tảo

TSTV

Chỉ tiêu

Khả năng loại bỏ (%) Bèo Tây (Họ

Lục Bình)

Ngổ Trâu Rau Muống Cải Soong

Vi tảo 79,33 49,83 57,66 65,25

Vi khuẩn lam 82,80 57,60 62,80 52,37

3.4.2.2. Mức độ áp dụng (Chủng loại, diện tích, mật độ, phân bố theo mùa): Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng TSTV trong xử lý nƣớc mặt tại Đầm Và:

+ Tiến trình đồng hố chất ơ nhiễm: Tuỳ từng loại TSTV, hiệu quả xử lý của chúng khác nhau. Nhƣ kết quả phần trên đề cập thì bèo Tây cĩ hiệu quả xử lý tốt nhất.

+ Ảnh hƣởng của nhiệt độ: Nhiệt độ tác động đến khả năng sinh trƣởng của cây (Theo mùa) và tốc độ các phản ứng liên quan đến hoạt động của tảo và vi sinh vật. Vì vậy cần chọn chủng loại TSTV thích hợp theo từng điều kiện nhiệt độ.

+ Ảnh hƣởng của nguồn thải vào nguồn tiếp nhận là Đầm Và. Các nguồn thải làm thay đổi đặc tính mơi trƣờng nƣớc làm ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của TSTV.

+ Ảnh hƣởng của các điều kiện khí tƣợng khác nhƣ giĩ, mƣa, ánh sáng... + Ảnh hƣởng dịng chảy tự nhiên.

Các yếu tố nhƣ mƣa, giĩ, dịng chảy tự nhiên, ánh sáng ... tác động đến mơi trƣờng nƣớc thơng qua việc đƣa oxy hồ tan vào nƣớc, giảm nồng độ ơ nhiễm, tăng khả năng quang hợp...

+ Đặc tính sinh học của TSTV: Nhƣ trên đề cập, các lồi TSTV chủ yếu sống ở dƣới nƣớc, cĩ thể thích nghi với điều kiện ơ nhiễm, sử dụng các thành phần phú dƣỡng để sinh trƣởng và phát triển. Cĩ lồi TSTV sống nổi (bèo Tây), nhƣng cĩ lồi sống ven bờ ngập nƣớc (rau Muống, cải Soong, ngổ Trâu).

+ Ảnh hƣởng đến các yếu tố khác liên quan nhƣ vi tảo, khả năng khuyếch tán oxy vào trong nƣớc, sự truyền quang vào trong nƣớc, quá trình hoạt động

62

của các lồi sinh vật sống ở các tầng nƣớc mặt, tầng giữa và tầng đáy… Vì vậy, cần xác định mật độ, diện tích trồng để khơng làm ảnh hƣởng đến các thành phần khác trong nƣớc.

Các yếu tố ảnh hƣởng này cĩ khả năng tác động đến hiệu quả của xử lý nƣớc mặt bị ơ nhiễm tại Đầm Và.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Xây dựng mô hình phù hợp để xử lý ô nhiễm nước mặt bằng thuỷ sinh thực vật tại Đầm Và (đoạn chảy qua KCN Quang Minh Mê Linh Hà Nội) (Trang 57 - 62)