Tạo nguồn thu dồi dào cho ngân sách

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 28 - 40)

I. Quan điểm cơ bản khi đa ra chính sách

2.Tạo nguồn thu dồi dào cho ngân sách

Cho dù ngời ta bàn cãi nhiều về thuế song bất cứ ai cũng phải công nhận thuế bao giờ cũng là khoản thu chủ yếu của ngân sách Nhà nớc.

Trong những nớc mà hệ thống thuế cha phát triển thuế XNK gần nh đợc xem là một nguồn thu quan trọng trong ngân sách của Chính phủ. Ví dụ: ấn Độ 28,5%, Philíppin 24%,Thái Lan 23%, MaLaiXia 17%, Đài Loan 14%. Trong khi đó các nớc giàu có: Mỹ 1,4%, Anh 0,07%, Canađa 1,7%, Pháp 0,03%.

ở Việt nam do mở rộng hoạt động ngoại thơng nên nguồn thu từ thuế XNK cũng tăng lên qua các năm và đóng góp phần đáng kể vào ngân sách.

Để giữ đúng vai trò là nguồn thu dồi dào trong ngân sách của Chính phủ thì phải chú ý đến hai vấn đề có tính nguyên lý sau:

Một là, về phơng diện ngời chịu thuế thuế suất cần phải hạ làm sao để ngời chịu thuế bớt cảm thấy ghánh nặng của thuế.

Hai là, đối với Nhà nớc thuế suất phải đem đến một năng suất thu tối đa mà không cản trở, thậm chí còn kích thích sự phát triển kinh tế- xã hội. Thuế không giết thuế mà trái lại thuế phải nuôi thuế.

Thoạt nhìn tởng hai nguyên tắc này mâu thuẫn nhau. Để phân định cẩn thận, hãy xem xét đến những lập luận của phái trọng cung- xuất hiện những năm 80 của thế kỷ XX- mà ArthurLaffer là ngời lãnh đạo lập luận rằng tác động của thuế đợc biểu thị theo “đờng cong Laffer” sau:

100% C

50% A B

0 Σ thu thuế

Đờng cong Laffer cho thấy: Khi thuế suất bằng 0% ngân sách Nhà n- ớc không thu đợc đồng nào. Khi thuế suất là 100% không ai dại gì kinh doanh, nên thu nhập về thuế cũng bằng 0.

Thế thì điều gì sẽ xảy ra trong khoảng thuế suất từ 0- 100%. Theo Laffer, khi thuế suất tăng lên bắt đầu từ 0% thì tổng thu thuế tăng theo. Đến một điểm nào đó doanh nghiệp cảm thấy càng nỗ lực làm việc càng tạo nhiều sản phẩm thì càng bị thu thuế nhiều hơn, doanh nghiệp bắt đầu “chán nản”, tiết kiệm ít đi hoặc chuyển sang hoạt động kinh tế ngầm, khiến tổng thu thuế về ngân sách giảm xuống.

Trên đây ta bàn đến mối quan hệ giữa thuế suất và tổng thu thuế nói chung. Đối với từng nhóm mặt hàng từng loại doanh nghiệp áp dụng thuế suất cụ thể nh thế nào tuỳ thuộc vào chính sách của Nhà nớc. Tuy nhiên chính sách thuế của Nhà nớc cũng không thể bỏ qua ý niệm công bằng xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng nhiều khi quan điểm công bằng vợt trên quan điểm tăng thu ngân sách Nhà nớc bằng thuế. Vì thế, không thể dùng chung một thuế suất cho mọi nhóm mặt hàng XNK, mọi loại doanh nghiệp sản xuất, mà phải căn cứ cụ thể vào điều kiện kinh tế, điều kiện sản xuất trong và ngoài nớc để định ra các mức thuế suất khác nhau cho phù hợp.

3. Cải cách thuế XNK cần hớng tới hiệu quả của thuế.

Kinh nghiệm khắp thế giới chứng minh rằng : Thuế có hiệu quả là hệ thống thuế gây ra ngánh nặng thuế khoá tốt nhất để tăng đợc số thu cần thiết, trong đó ngánh nặng thuế khoá đợc đo bằng sự tổn thất của phúc lợi chung, vợt hay lớn hơn số thuế mà Chính phủ thu đợc.

Đồ thị dới đây cho ta biết ngánh nặng của thuế nh thế nào? Biểu đồ 3- 2a: Hàng hoá A không nhạy cảm với cung- cầu. Biểu đồ 3- 2b: Hàng hoá B nhạy cảm với cung- cầu.

(3- 2a) (3- 2b)

Pat S(có thuế) Pbt i S(có thuế) c MC=MR= S Pb g h MC= MR= S Pa d e D1 D2 0 0 (3-2a) Qat Qa Qbt Qb (3-2b)

Khi có mức thuế suất là t đối với cả hai mặt hàng. Điểm cân bằng mới của mặt hàng A, là C (Pat, Qat), củamặt hàng B là i (Pbt,Qbt). Đối với mặt hàng A, tổng số thu thuế của Chính phủ là hình chữ nhật PatCdPa. Tổng số mất mát của ngời tiêu dùng do thuế gây ra đợc biểu thị trong hình thang PatCePa. Hiệu số giữa phần ngời tiêu dùng phải trả thêm và số mà Chính phủ thu đợc là gánh nặng của thuế. Đối với mặt hàng A là tam giác cde, còn mặt hàng B là tam giác ihg. Nh vậy, với mức thuế suất bằng nhau, ngánh nặng của thuế lớn hơn khi chúng ta đánh thuế vào các mặt hàng có độ nhạy cảm về cung cầu cao hơn.

Kết luận thu đợc ở đây là, chính sách thuế XNK có hiệu quả không đòi hỏi sự thống nhất về mức thuế suất, cũng nh tính trung bình của thuế, mà phải có các mức thuế khác nhau đối với các loại hàng hoá khác nhau.

Một cách tiếp cận khác đối với hệ thống thuế quan có hệ quả là xác định tỷ lệ bảo hộ hiệu quả chứ không phải là thuế suất doanh nghiệp dành cho các hàng hoá, khu vực khác nhau của nền kinh tế mà ta đã trình bày ở phần 3 mục II, chơng I. ở đây ta chỉ xét ví dụ sau: Trờng hợp bảo hộ hiệu quả của thuế nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và linh kiện CKD của Việt nam.

- Theo quyết định số 208/TTg ngày 28/5/1994 của Chính phủ thì nhập khẩu xe máy Dream II nguyên chiếc là 50% và linh kiện Ckddeer lắp ráp xe Dream II là 45%.

- Ngày 17/11/1994, đợc sự đồng ý của Chính phủ, Bộ tài chính ra Quyết định số 1138/TC-TCT điều chỉnh mức thuế XNK xe Dream II nguyên chiếc là 60% và linh kiện lắp ráp xe Dream II là 58%.

Giá tính thuế tối thiểu của xe Dream II là 1600 USD và linh kiện lắp ráp xe Dream II là 1450 USD. Từ T- ai ti EPR = 1- ai 1450 ai = = 0,906 1600 Trờng hợp 1: 50%- 0,906 ì 45% EPR1 = = 0,98 hay 98% 1- 0,906 Trờng hợp 2: 60%- 0,906 ì 58% EPR2 = = 0,79 hay 79% 1- 0,906

Vậy tỷ lệ bảo hộ hiệu của thuế NK lắp ráp xe máy trong hai thời điểm trên nh thế nào?

Nh vậy cả hai thời điểm tỷ lệ bảo hộ NK công nghiệp lắp ráp xe máy Dream II đều cao hơn tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa. Hơn nữa lần điều chính tháng 11/1995 làm cho tỷ lệ bảo hộ thấp hơn.

Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi không chỉ là thuế suất, mà phải là những biện pháp kinh tế cơ bản và động bộ khác. Mục tiêu chủ yếu thúc đẩy sự cạnh tranh của hàng hoá trong môi trờng thị trờng trong nớc và thế giới có năng suất và hiệu quả. Ngời tiêu dùng với thu nhập cố định không mong mỏi gì hơn là mua đợc hàng hoá rẻ, chất lợng tốt. Hệ thống thuế XNK phải

kích thích sản xuất phát triển và thu hút vốn đầu t. Thuế cần đơn giản để mọi ngời hiểu đợc nghĩa vụ của mình. Thuế chồng lên thuế là một yếu tố làm tăng giá thành, làm giảm tính cạnh tranh của hàng sản xuất trong nớc.

4. Thúc đẩy nền kinh tế nớc ta từng bớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thị trờng thế giới.

Toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế đang là xu hớng tất yếu trong nền kinh tế hiện đại. Nhận thức đợc xu hớng phát triển khách quan đó, Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VII đã khẳng định: Kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi phải tiếp tục khắc phục tình trạng tự cung tự cấp, chia cắt, khép kín. Các đơn vị cơ sở, các ngành các địa phơng cho đến toàn bộ nền kinh tế phải phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và đời sống, hớng mạnh về XK thay thế NK bằng những mặt hàng trong nớc sản xuất cớ hiệu quả. Mở rộng đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền bình đẳng cùng có lợi, thu hút các nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong.

Chính sách ngoại thơng nói chung và chính sách thuế XNK nói riêng phải phục vụ cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta với nớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính sách thuế quan của một nớc có thể dựa trên cơ sở tự định và trên cơ sở thơng lợng. Muốn có nhiều bạn hàng thuế của ta không thể chỉ là tự định, mà phải phần lớn trên cơ sở đàm phán thơng lợng - song phơng hoặc đa phơng- đi đến sự thoả thuận cùng có lợi cho các bên buôn bán.

Hiện nay Việt nam đã là thành viên của ASEAN và đang xúc tiến trở thành thành viên của tổ chức GATT/WTO. Muốn hội nhập với nền kinh tế và thị trờng thế giới hệ thống thuế quan của Việt nam cần từng bớc cải cách cho phù hợp với quy định của GATT/WTO và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Với mục đích cơ bản là xây dựng một hệ thống kinh tế mở, đa th- ơngmại quốc tế vào một cơ sở đảm bảo về mặt pháp lý nhằm tạo môi trờng thơng mại quốc tế tự do, góp phần vào việc phát triển nền kinh tế toàn cầu, trong 50 năm qua (1948- 1998) GATT và nay là GATT/WTO thực hiện

- Giảm cơ bản thuế quan và các rào cản thơng mại khác.

- Không phân biệt đối xử và có đi có lại- Bảo hộ mậu dịch bằng công cụ thuế quan.

- Thiết lập một cơ sở ổn định cho mậu dịch thế giới. - Khyến khích cạnh tranh công bằng.

- Thừa nhận quyền “khớc từ” khi có lý do rõ ràng. - Thừa nhận các dàn xếp mậu dịch khu vực.

Bộ trởng thơng mại các nớc ASEAN đã ký “Hiệp định về chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung” gọi tắt là CEPT để thành lập và đa vào hoạt động khu vực mâu dịch tự do ASEAN (AFTA).

Mục tiêu của chơng trình CEPT là tất cả các nớc thành viên ASEAN sẽ cắt giảm thuế NK đáng vào hàng hoá NK đợc sản xuất tại bất kỳ quốc gia thành viên nào xuống còn từ 0%- 5% và loại bỏ các hạn chế định lợng cũng nh các hàng rào phi thuế quan khác trong vòng 10 năm kể từ 1/1/1993.

Nhng luật chơi mà GATT (1947) và GATT (1994) cũng nh các nớc ASEAN đề ra rất nhiều. Đó là những quy định và mục tiêu mà Việt nam không thể bỏ qua khi đa ra chính sách thuế quan mới nhằm cải cách hệ thống thuế quan cũ ở lần này.

5. Đảm bảo thực hiện các nguyên tắc thuế.

Thuế XK, NK là một bộ phận của chính sách thuế nói chung của Nhà nớc. Vì vậy, một số nguyên tắc chung sau đây thờng đợc chú ý tới khi thiết lập thuế XNK:

- Thuế phải công bằng. - Thuế phải rõ ràng.

- Thu thuế cần thuận tiên cho ngời đóng thuế. - Chi phí hành thu phải thấp nhất.

Việc thực hiện các nguyên tắc này đôi khi mâu thuẫn nhau, buộc Nhà nớc phải lựa chọn: hoặc là nguyên tắc này hoặc là nguyên tắc kia. Việc lựa chọn hoàn toàn phụ thuộc vào chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất n- ớc trong từng giai đoạn nhất định. Cho nên chúng ta không ngạc nhiên khi thì Nhà nớc chú trọng tới nguyên tắc này hơn nguyên tắc kia, khi thì ngợc lại.

Không thể bỏ qua những nguyên tắc cơ bản trên đây khi cải cách thuế XNK. Mặt khác, nh ta đã biết trong hàng loạt khía cạnh, cơ cấu hiện nay của nớc ta là ở dạng khác biệt với cơ cấu đợc chơng trình cải cách thuế quan ở các nớc trong khu vực hớng tới. Những cải cách này nhằm mục đích hình thành một cơ cấu thuế quan có tác dụng tạo ra sự bảo hộ ở mức thấp dần đối với tất cả các ngành công nghiệp nội địa để cải tiến năng suất cũng nh tự do hoá thơng mại; với các tỷ lệ thuế hợp lý nhằn tránh những hậu quả kinh tế đang đợc che giấu không cố ý hoặc bất thờng; Và bao gồm những mức thuế tối thiểu hoá những méo mó và tăng thêm sự rõ ràng cho hệ thống, cũng nh tạo thuận lợi cho công tác hành chính quản lý thuế quan. Nền kinh tế nớc ta đang trở nên mở của hơn và hoà nhập vào cộng đồng th- ơng mại thế giới. Vì vậy, chơng trình cải cách thuế quan phải đợc đa vào một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Không gây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách. - Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất nội địa.

Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuất trong nớc.

- Hoà nhập với các nớc khu vực, trớc hết là ASEAN, mở rộng thị tr- ờng và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

III. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu.

1. Về thuế nhập khẩu.

Cần điều chỉnh lại theo hớng đơn giản hoá cơ cấu thuế quan, sử dụng thuế hải quan thay thế dần dần các hạn chế định lợng hàng nhập khẩu. Xác lập biểu thuế NK theo mục tiêu tiến bộ chơng trình cắt giảm thuế của

AFTA, từ nay đến năm 2008 áp dụng đối với các loại hàng NK từ các nớc thành viên ASEAN.

Từng bớc hạ mức thuế NK đối với hầu hết các loại hàng NK, kể cả hàng tiêu dùng theo những thời điểm thích hợp với tiến độ “hoà nhập” vào thơng mại khu vực và quốc tế của nền kinh tế nớc ta. Mặt khác, giảm thuế NK còn có ý nghĩa lớn đối với hàng buôn lậu qua biên giới. Để không còn thuế NK quá cao nh hiện nay, trong cải cách toàn diện và đồng bộ hệ thống chính sách thuế, cần đánh thêm thuế doanh thu (hoặc VAT) vào hàng NK. Riêng đối với những mặt hàng NK (cần hạn chế) tiêu dùng nh: rợu, bia, thuốc lá... thì cần đánh thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Trên cơ sở dó có thể giảm bớt số lợng thuế suất thuế NK từ 28 mức hiện nay xuống còn 6 mức. Thuế suất thuế NK cần đợc thiết kế theo nguyên tắc: Xác định một mức thuế NK tối thiểu để đánh vào tất cả các mặt hàng NK. Từ đó, những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc hoặc những mặt hàng cần hạn chế NK thì phải chịu mức thuế cao hơn thuế tối thiểu và chênh lệch giữa các mức thuế nên ở mức 10% (thể hiện khoảng cách các cấp bảo hộ hàng sản xuất trong nớc). Nh vậy, giả thiết ta xác định đợc mức thuế tối thiểu là 10% thì NK sẽ có 6 thuế suất là: 10%, 20% , 30%, 40%, 50%, 60%.

Vấn đề tiếp theo là việc phân loại để sắp xếp các mặt hàng NK vào các bậc thuế suất. Việc phân loại này cần dựa vào yêu cầu hớng dẫn tiêu dùng và bảo hộ sản xuất trong nớc. Đồng thời với việc sửa đổi biểu thuế NK, nên bỏ chế độ phụ thu đối với hàng NK.

Việc chia ra các cấp độ bảo hộ nh trên là vận dụng kinh nghiệm ở các nớc đang phát triển. Cần chú ý là nếu không làm nh vậy mà áp dụng mức độ bảo hộ quá nhiều thì sẽ dẫn đến sản xuất trong nớc kém hiệu quả, biểu thuế trở nên phức tạp (nhiều thuế suất hoặc thuế suất chênh lệch nhau quá lớn). Việc sửa đổi thuế này phù hợp với cam kết giữa Chính phủ Việt nam với IMF trong chơng trình ESAP về việc giảm thuế NK xuống còn 6 mức và mức thuế tối đa cũng chỉ là 6)%.

Việc sửa đổi thuế NK nh trên, tuy đã thay thế một phần thu thuế NK bằng thu thuế doanh thu (hoặc VAT) và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng cần hớng dẫn tiêu dùng trong, nhng do mức thuế tối đa chỉ là 60% (trong khi mức thuế tối đa hiện hành là 150%) nên chắc chắn sẽ làm giảm số thu của ngân sách. Để bù đắp số giảm thu này, đồng thời bảo đảm tính công bằng và hạn chế kẽ hở trong quản lý hàng NK, cần thu hẹp diện mặt

hàng có thuế suất 0%. Các mặt hàng này sẽ đợc nghiên cứu cụ thể trên cơ sở tham khảo biểu thuế NK của các nớc ASEAN. Trớc mắt, có thể áp dụng

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 28 - 40)