7. Kết cấu luận văn
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả kiểm sốt hàng
3.2.4. Về góc độ hợp tác hải quan quốc tế
Cần tăng cường, thúc đẩy mạnh mẽ hơn sự hợp tác, liên kết hải quan trong kiểm soát xuất xứ hàng hóa nhập khẩu qua biên giới, đặc biệt là các quốc gia có chung đường biên giới.
Trao đổi thơng tin hải quan, tiếp nhận các dữ liệu từ thơng tin tình báo hải quan; phối hợp hỗ trợ cùng thực hiện cơng tác kiểm sốt hành vi vi phạm pháp luật hải quan đối với xuấ xứ hàng hóa di chuyển trái phép; tạo điều kiện để các bên thu thập thông tin về hải quan, doanh nghiệp của nhau. Đồng bộ và thiết lập những hệ thống quản lý chung, vận hàng các phương thức kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu nói chung và hàng hóa về xuất xứ nói riêng với các nước có chung đường biên giới hiệu quả.
Kết luận chương 3
Như vậy, từ phân tích được các quy định pháp luật hải quan về kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam, tiếp cận và phân tích thực trạng pháp luật, chương 3 luận văn đã định hướng và làm rõ một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay về góc độ pháp luật, doanh nghiệp, các cơ quan quản lý và hợp tác hải quan quốc tế. Chương 3 luận văn tiếp cận từ quan điểm, định hướng của đảng và nhà nước đối với chính sách thương mại quốc tế nói chung, chính sách xuất nhập khẩu trong đó có kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu gắn với các yêu cầu quản lý, điều tiết kinh tế nội địa và phù hợp với các cam kết quốc tế. Những giải pháp có tính khoa học, hợp lý là cơ sở áp dụng hiệu quả cũng được luận giải, đề xuất trong chương 3 luận văn. Điều này nói lên hiệu quả của việc kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu xuất phát từ nhiều yếu tố, nhiều góc độ và cần có sự phối hợp giữa quản lý bên trong và quản lý bên ngoài mới bảo đảm nâng cao hiệu quả trên thực tế.
KẾT LUẬN CHUNG
Như vậy luận văn đã làm rõ những vấn đề trọng tâm gắn với những vấn đề lý luận và thực trạng về pháp luật hải quan quy định đối với xuất xứ hàng hóa nhập khẩu và thực tiễn áp dụng, đó là:
1. Luận văn luận giải và làm rõ các vấn đề lý luận về nội hàm kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam theo pháp luật hải quan, nêu yêu cầu cũng như vai trị của kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu có liên hệ một số quy định trong hệ thống pháp luật quốc tế. Những vấn đề làm rõ và tiếp cận nêu trên là cấp thiết để hệ thống hóa các quan điểm, học thuyết và nhận thức lý luận pháp luật có cơ sở khoa học về kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay.
2. Luận văn nêu và đánh giá cơ bản các quy định đối với kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam theo pháp luật hải quan hiện hành, có liên hệ so sánh với thực tiễn, đánh giá các bất cập, tồn tại. Những ghi nhận và đánh giá bất cập qua sự nghiên cứu các quy định pháp lý và thực tiễn áp dụng các biện pháp chun mơn, nghiệp vụ về kiểm sốt xuất xứ hàng nhập khẩu đã đánh giá có tính luận cứ để tiếp tục đề xuất các nhóm giải pháp có hiệu quả về quy định và thực tiễn áp dụng.
3. Luận văn nêu định hướng và một số giải pháp có tính hiệu quả trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đặc biệt về thương mại. Các giải pháp được được đưa ra có tính hệ thống, hài hóa và tương tích với pháp luật quốc tế liên quan. Theo đó, nhóm giải pháp về pháp luật, nhóm giải pháp về cơ chế chính sách, về doanh nghiệp và hợp tác hải quan… cho thấy những yêu cầu trên là cấp thiết và cần được giải quyết ngay, có tính hệ thống, khoa học để hoạt động thực thi pháp luật về kiểm sốt xuất xứ hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam ngày càng hiệu quả, phù hợp và thúc đẩy sự minh bạch, thơng thương hàng hóa trong thương mại quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ chính trị (2001), Nghị quyết số 07-NQ/TƯ về hội nhập kinh tế quốc tế,
Hà Nội
2. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 456/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ
Tài chính về Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2008-2010, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 1514/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ
Tài chính ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính, Quyết định 908/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành
và hướng dẫn Danh mục hàng hóa rủi ro trong quản lý Nhà nước về hải quan, Hà
Nội
5. Bộ Tài chính, Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30/1/2015 quy định
về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính, Thơng tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 hướng
dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an tồn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính, Thơng tư số 38/2015/TT-BTC Quy định về thủ tục hải
quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.
8. Bộ Tài chính, Thơng tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định
về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, Hà Nội.
9. Bộ Tài chính, Thơng tư 49/2015/TT-BTC thủ tục hải quan thư gói kiện
hàng hóa xuất nhập khẩu gửi qua dịch vụ bưu chính, Hà Nội.
10. Bộ Tài chính, Thơng tư 69/2016/TT-BTC quy định thủ tục hải quan đối
với xăng dầu, hóa chất, khí xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, quá cảnh; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất và pha chế hoặc gia công xuất khẩu xăng dầu, khí; dầu thơ xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phục vụ hoạt động dầu khí, Hà Nội.
11. Nguyễn Hồng Bắc (2010),“Tủ sách cẩm nang pháp luật của doanh
nghiệp - Thủ tục hải quan xuất, nhập khẩu” Nxb Tư pháp, Hà Nội.
12. Hoàng Việt Cường (2015), Xây dựng chiến lược phát triển ngành hải
quan đến năm 2015, tầm nhìn tới năm 2020, Hà Nội
13. Chính phủ (2001), Nghị định của Chính phủ quy định việc xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
14. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30/NQ-CP, ngày 08/11/2011 của Chính
phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.
15. Chính phủ (2011), Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030,
Hà Nội
16. Chính phủ (2011), Quyết định số 448/QĐ-TTG về việc phê duyệt Chiến
lược phát triển Hải quan đến năm 2020, Hà Nội
17. Chính phủ (2011), Quyết định số 448/2011/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3
năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến 2020, Hà Nội
18. Chính phủ (2013), Nghị định số127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, Hà Nội.
19. Chính phủ, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi
tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, Hà Nội.
20. Chính phủ (2015), Nghị định 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi
địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội.
21. Chính phủ (2016), Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016, Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, Hà Nội.
22. Chính phủ (2018), Nghị định 12/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 01/2015/NĐ-CP ngày 2/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp trong phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới, Hà Nội
23. Nguyễn Phạm Hải (2012), “Đổi mới hoạt động hải quan đáp ứng yêu
cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội
24. Phạm Đức Hạnh (2010): “Pháp luật về thủ tục hải quan điện tử - thực
trạng và giải pháp”, Hà Nội
25. Dưỡng Hữu Hạnh (2009), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập
khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội
26. Trần Hoàng Hậu, Nguyễn Thị Thương Huyền (2011), Giáo trình hải
quan cơ bản, Nxb Tài chính, Hà Nội
27. Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Giáo trình kiểm tra
sau thơng quan, Nxb Tài chính, Hà Nội
28. Quách Đăng Hòa (2015), Nghiên cứu, xây dựng khung tiêu chuẩn quản
lý rủi ro của hải quan Việt Nam, Hà Nội
29. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Giáo trình Kiểm sốt quản lý, Trường Đại học kinh tế quốc dân, tr.13
30. Đặng Vũ Huân (2004), Bàn về cơ chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ
hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1
31. Trần Việt Hưng, Bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu hàng
hóa thơng qua biện pháp kiểm soát biên giới của cơ quan hải quan, Hà Nội
32. Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và
xuất nhập khẩu: Lý thuyết và tình huống ứng dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội
33. Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Thủ tục hải quan: Lý thuyết & 175
tình huống ứng dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội
34. Nguyễn Thị Thương Huyền (2011), Giáo trình Kiểm tra, giám sát hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu phi thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội
35. Nguyễn Thị Thương Huyền, Nguyễn Hồng Tuấn (2012), Giáo trình
phân loại hàng hóa và xuất xứ hàng hóa, Nxb Tài chính, Hà Nội
36. Nguyễn Thị Thương Huyền, Lê Văn Tới, (2015), Giáo trình Kiểm sốt
37. Nguyễn Thị Thương Huyền (2015), Giáo trình trị giá hải quan, Nxb Tài chính, Hà Nội
38. Nguyễn Thị Thương Huyền, Những vấn đề pháp lý về kiểm tra hải quan, Tr. 11
39. Phùng Thị Bích Hường (2013), Một số luận cứ khoa học để phục vụ
việc xây dựng các nội dung sửa đổi, bổ sung trong Luật hải quan sửa đổi, Tổng
cục hải quan, Hà Nội
40. Nguyễn Thừa Lộc (2008), Luật hải quan Việt Nam và quốc tế, Khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội