I. Điểm mạnh:
Brazil là một trong những nước cú số dõn lớn, diện tớch rộng, tiềm lực quõn sự hựng mạnh và tiềm năng phỏt triển kinh tế lớn nhất trờn thế giới hiện nay. Brazil là thị trường lớn nhất chõu Mỹ Latinh, là nước đụng dõn thứ 5 thế giới và là nước cú thu nhập GDP lớn thứ 9 thế giới. Tăng trưởng GDP của nước này cao hơn mức trung bỡnh đó kộo theo doanh thu thực tăng hơn dự đoỏn.
Hơn nữa, Brazil nằm trong 4 nước thuộc nhúm ô liờn minh siờu cường ằ BRIC. Cỏc nước thuộc BRIC cam kết hợp tỏc toàn diện về thương mại, chớnh trị và quõn sự nhằm tạo đối trọng với nhúm G8.
Cỏc nhà phõn tớch chỉ rừ Brazil phự hợp với đũi hỏi đa dạng của con đường phỏt triển và mụ hỡnh phỏt triển trong thời đại toàn cầu húa.
Cỏc chủ trương loại trừ lạm phỏt và chương trỡnh tăng thu nhập cho những gia đỡnh nghốo nhất ở nước này đó làm giảm rừ rệt tỉ lệ đúi nghốo và sự phõn biệt giàu nghốo trong vài năm trở lại đõy.
Mụi trường kinh doanh ở Brazil sẽ ngày càng được cải thiện, phần lớn là do thống nhất của sự ổn định nền kinh tế vĩ mụ và tỡnh hỡnh tài chớnh nội địa tốt hơn làm cho nước này được loại ra khỏi danh mục nước gõy ụ nhiễm ở trong khu vực và trờn thế giới của cơ quan Economist Intelligence Unit.
II. Điểm yếu:
Tỡnh trạng nợ nước ngoài của Brazil khỏ nghiờm trọng.
Tham nhũng tràn lan, những vụ scandal liờn tục với sự dớnh lớu của cả nhỏnh hành phỏp, lập phỏp và tư phỏp. Nạn hối lộ, tham ụ, rửa tiền và ngõn hàng nặc danh đó trở thành hệ thống.
người sống trong tỡnh trạng khỏ nghốo (cú thu nhập khụng đủ cho những nhu cầu cơ bản), con số này cú thể lờn tới hơn 53 triệu người (khoảng 30% dõn số). Đõy là vấn đề đỏng bỏo động, và nú gúp phần vào sự bất bỡnh đẳng kinh tế của đất nước, nước này được coi là đứng hàng đầu thế giới theo hệ số Gini.
Hệ thống thuế quan vẫn cũn phức tạp và phiền hà, chế độ tiền trợ cấp sẽ tăng thờm gỏnh nặng cho quỹ phỳc lợi và những quyền lợi chớnh đỏng sẽ tiếp tục làm giảm doanh thu sản xuất.
III. Đề xuất cỏc biệ phỏp khắc phục.
Brazil cần phải tiếp tục theo đuổi mục tiờu pt bền vững với tỉ lệ tăng GDP cao và duy trỡ trong thời gian dài.
Chớnh phủ cũng cần đầu tư vào cỏc dự ỏn dài hơi cho lĩnh vực xoỏ đúi giảm nghốo, giảm sự bất bỡnh đẳng trong xó hội, nõng cao chất lượng y tế, giỏo dục...
Brazil cần nhanh chúng giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động thất nghiệp.
Brazil cũng phỉa tớch cực đẩy mạnh hợp tỏc song phương và đa phương với cỏc nước trờn Thế giới trong cỏc vấn đề quan trọng.
Mục lục
A- Giới thiệu tổng quan về đất nước, con người Brazil 1
I- Vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn của đất nước Brazil 1
II- Cỏc yếu tố xó hội 2
B- Brazil và cỏc giai đoạn phỏt triển 4
I. Thời kỡ tiền Colombo 4
II. Thuộc địa Brazil 4
2. Về văn húa 5
3. Về kinh tế 6
III- Đế chế Brazil ( 1808 – 1888) 7
IV- Nền Cộng hũa cũ (1889-1930) 8
V- Brazil tồn tại Chủ nghĩa dõn tỳy, nền kinh tế cú sự phỏt triển vượt bậc(1930 –1964) 10
1. Những sự thay đổi kinh tế từ 1930 – 1945 10
2. Cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu ( 1945 – 1964) 11
VI- Sự ngưng trệ và sự tăng trưởng ngoạn mục ( 1962 -1980) 12
1. Sự ngưng trệ (1962 – 1967) 12
2. Sự tăng trưởng ngoạn mục ( 1968 – 1973) 12
3. Sự tăng trưởng và mún nợ ( 1974 – 1980) 13
VII- Sự ngưng trệ, lạm phỏt và cơn khủng hoảng 1981 – 1994 14
VIII- Thực thi kế hoạch Plano ( 1994 – 2002 ) 15
IX- Từ năm 2002 đến nay 16
1. Thể chế chớnh trị 16
2. Kinh tế 17
3. Giỏo dục và đào tạo 24
4. Quan hệ thương mại giữa Brazil và Việt Nam 25
5. Cỏc vấn đề xó hội 27
C- Đỏnh giỏ nền kinh tế Brazil 29
I. Điểm mạnh 29
Tài liệu tham khảo
1. http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Brazil
2. http://www.smenet.com.vn/TiengViet/ThongTinKinhTe/TinSMEnetDetail.asp?
id=11507
3. http://vi.wikipedia.org/wiki/Brasil