Một số kiến nghị nhằm phỏt huy tớnh hiệu quả của cụng tỏc tổ chức trong

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới " ppt (Trang 41 - 47)

chức trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam theo hướng đổi mới

- Xỏc định rừ mục tiờu, Đõy là cơ sở để xỏc định chức năng, nhiệm vụ của

tổ chức.

- Cú cơ sở hạ tầng bảo đảm hoạt động của tổ chức.

- Cú nguồn nhõn lực thực hiện cỏc khõu vận hành tổ chức trong đú quan

trọng nhất là cú người đứng đầu tổ chức.

- Nền kinh tế của ta hiện nay là nền kinh tế thị trường với sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Do đú, cỏc doanh nghiệp phải quỏn

triệt và cụ thể hoỏ đường lối của Đảng vào hoàn cảnh thực tiễn của doanh nghiệp

mỡnh, vận dụng tốt cỏc quy luật kinh tế, cỏc quy luật xó hội và đặc biệt là cỏc quy luật tổ chức.

lý.

- Quyết định cỏc chớnh sỏch, chế độ quản lý phự hợp với yờu cầu của quy

hoạch, kế hoạch, kết hợp được nội lực và ngoại lực của doanh nghiệp.

- Quy hoạch đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn trong doanh nghiệp, cú kế

hoạch tốt để đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, bồi dưỡng

nhõn tài cho doanh nghiệp trờn nền tảng hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người Việt Nam mới. Trỏnh tỡnh trạng cỏn bộ quản lý giỏi, nhà tổ chức tài năng

theo kiểu “cha truyền con nối” hoặc chỉ trụng cậy vào năng lực bẩm sinh. Tổ

chức, quản lý là một nghề và “nhà tổ chức”, “ nhà quản lý” ở cấp nào cũng phải được đào tạo.

- Quản lý theo tiờu chớ chất lượng tổng thể và hiệu quả bền vững thớch ứng

với mọi sự thay đổi đũi hỏi nhà tổ chức, nhà quản lý khụng chỉ biết làm “việc đỳng”, mà cần hơn là biết làm “đỳng việc” theo chức trỏch, bổn phận của mỡnh. Suy nghĩ và hành động của nhà tổ chức, nhà quản lý khụng phải là tổ hợp của “trỏi tim núng, cỏi đầu núng”, cũng khụng phải là tổ hợp của “trỏi tim lạnh, cỏi đầu lạnh” và càng khụng phải là tổ hợp của “trỏi tim lạnh, cỏi đầu núng”, mà là tổ hợp của “trỏi tim núng, cỏi đầu lạnh”.

- Kết hợp học và tự học, đào tạo và tự đào tạo, rốn luyện tư duy quản lý, trờn nền tảng của tư duy lụ gớch, tư duy hỡnh tượng, tư duy biện chứng, tư duy kinh

tế, tư duy kỹ thuật, tư duy cụng nghệ, tư duy thuật toỏn, thấm nhuồn mục tiờu học suốt đời với bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để

biết cỏch chung sống với nhau là con đường đỳng đắn để thành người tổ chức,

lý.

KẾT LUẬN

Tổ chức là chức năng thứ hai của quỏ trỡnh quản lý. Trong thực tế, khi chiến lược đó được xỏc lập thỡ phải tạo được khuụn khổ ổn định về mặt cơ cấu và nhõn sự cho thực hiện chiến lược, đú chớnh là phần việc của cụng tỏc tổ chức. Đõy là vấn đề khụng dễ mà cũng khụng quỏ khú đối với cỏc nhà quản lý. Dễ vỡ đõy là

cụng việc cơ bản, mang tớnh ổn định tương đối cao. Khú vỡ phải nắm chắc thành nhõn sự và phải biết phối hợp những chức năng chuyờn mụn khỏc nhau trong tổ

chức. Tuy vậy, nú cú một vai trũ quan trọng trong quản lý cỏc doanh nghiệp. Do đú, để doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả tối ưu trong điều kiện mụi trường

kinh tế khắc nghiệt, đầy thỏch thức này thỡ với tư cỏch là một nhà quản lý chỳng

ta phải coi trọng cụng tỏc tổ chức. Lựa chọn một mụ hỡnh cơ cấu tổ chức phự hợp với đặc điểm doanh nghiệp và phự hợp với cơ chế thị trường trong thời kỳ đổi mới, hạn chế tối đa tỡnh trạng một cơ cấu tổ chức cồng kềnh, quan liờu.

Túm lại, cụng tỏc tổ chức bao gồm 10 bước theo một logic như sau:

1. Phõn tớch cỏc mục tiờu chiến lược và kế hoạch của tổ chức để xỏc định những (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuộc tớnh mang tớnh nguyờn tắc của tổ chức.

2. Xỏc định và phõn loại cỏc hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiờu chiến lược.

3. Hợp nhúm cỏc hoạt động theo cỏc nguồn lực một cỏch tốt nhất, tuỳ theo hoàn cảnh, để hỡnh thành nờn cỏc bộ phận của tổ chức.

4. Giao cho người đứng đầu mỗi nhúm quyền hạn cần thiết để tiến hành cỏc hoạt động.

5. Ràng buộc cỏc nhúm lại theo chiều ngang và dọc thụng qua cỏc mối quan hệ

lý.

6. Tiến hành phõn tớch nhu cầu cỏn bộ quản lý và khả năng cung cấp cỏn bộ

quản lý từ cỏc nguồn bờn trong và bờn ngoài tổ chức.

7. Tuyển chọn, bố trớ và làm hoà nhập cỏn bộ quản lý tại mỗi vị trớ quản lý.

8. Thực hiện cỏc chế độ đói ngộ nhằm tạo ra và duy trỡ động lực hoạt động cho

cỏc nhà quản lý.

9. Thực hiện di chuyển và đề bạt cỏn bộ quản lý.

10.Thực hiện cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực quản lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS .TS. Đỗ Hoàng Toàn – Giỏo trỡnh: Khoa học quản lý- Khoa khoa học

quản lý- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 1999

2. TS. Mai Văn Bưu – Giỏo trỡnh: Lý thuyết quản trị kinh doanh- Khoa khoa học quản lý – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật- 2001

3. An Thị Thanh Nhàn- Bựi Thị Keng- Bựi Thị Thỏi- Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường- H: Chớnh trị quốc gia- 1997

4. Nguyễn Văn Bỡnh- Khoa học tổ chức và quản lý: Một số vần đề lý luận và thực tiễn- Trung tõm nghiờn cứu khoa học tổ chức và quản lý- NXB Thống

kờ- 1999

5. Nguyễn Hải Sản – Quản trị học – Nhà xuất bản thống kờ - 1998

6. GS -TS Vũ Huy Từ - Vai trũ quản lý nhà nước đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp - Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia - 1998.

lý. MỤC LỤC Lời mở đầu...1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ CễNG TÁC TỔ CHỨC 1. Khỏi niềm về tổ chức...3 1.1 Định nghĩa... 3

1.2 Những đặc điểm chung của tổ chức...3

1.3 Phõn loại tổ chức...4

2. Một số quy luật cơ bản của tổ chức 2.1 Quy luật mục tiờu rừ ràng và tớnh hiệu quả của tổ chức...5

2.2 Quy luật hệ thống...7

2.3 Quy luật cấu trỳc đồng nhất và đặc thự của tổ chức...8

2.4 Quy luật vận động khụng ngừng và vận động theo quy trỡnh của tổ chức 9 2.5 Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức...10

3. Tổ chức là một khõu quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi đường lối chớnh sỏch của Đảng...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương II: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN Lí 1. Khỏi niệm cơ cấu tổ chức...12

2. Những yờu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý...12 3. Những nguyờn tắc tổ chức

lý.

3.1 Nguyờn tắc xỏc định theo chức năng...13

3.2 Nguyờn tắc giao quyền theo kết quả mong muốn...13

3.3 Nguyờn tắc bậc thang...13

3.4 Nguyờn tắc tương xứng giữa quyền hạn và trỏch nhiệm...14

3.5 Nguyờn tắc về tớnh tuyệt đối trong trỏch nhiệm...14

3.6 Nguyờn tắc thống nhất mệnh lệnh...14

3.7 Nguyờn tắc quyền hạn theo cấp bậc...15

3.8 Nguyờn tắc quản lý sự thay đổi...15

3.9 Nguyờn tắc cõn bằng...15

4. Những nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức...16

4.1 Nhúm nhõn tố thuộc đối tượng quản lý...16

4.2 Nhúm nhõn tố thuộc lĩnh vực quản lý...16

5. Những thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức 5.1 Chuyờn mụn hoỏ ...17

5.1.1 Chuyờn mụn hoỏ chiều dọc...17

5.1.2 Chuyờn mụn hoỏ chiều ngang...18

5.2 Tiờu chuẩn hoỏ...18

5.3 Sự phối hợp...19

5.4 Quyền lực...19

6. Cỏc mụ hỡnh cơ cấu tổ chức mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường sử dụng 6.1 Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cỏ nhõn...20

6.2 Mụ hỡnh tổ chức theo chức năng...20

6.3 Mụ hỡnh tổ chức theo sản phẩm...21

6.4 Mụ hỡnh tổ chức theo địa dư...23

6.5 Mụ hỡnh tổ chức theo đối tượng khỏch hàng ...24

6.6 Mụ hỡnh tổ chức theo đơn vị chiến lược...25

6.7 Mụ hỡnh tổ chức theo quỏ trỡnh ...27

6.8 Mụ hỡnh tổ chức theo cỏc dịch vụ hỗ trợ...27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lý.

6.10 Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức hỗn hợp...30

Chương III:MỘT SỐ í KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 1. Những quan điểm hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản lý...32

2. Lựa chọn một cơ cấu tổ chức thớch hợp...33

3. Một số cụng cụ phối hợp 3.1 Cỏc kế hoạch...34

3.2 Hệ thống tiờu chuẩn Kinh tế- Kỹ thuật...34

3.3 Cỏc cụng cụ cơ cấu...34

3.4 Giỏm sỏt trực tiếp...34

3.5 Cỏc cụng cụ của hệ thống thụng tin, truyền thụng và tham gia quản lý..35

3.6 Văn hoỏ tổ chức...35

4. Những phương phỏp hỡnh thành cơ cấu tổ chức quản lý... 36

4.1 Phương phỏp tương tự...36

4.2 Phương phỏp phõn tớch theo yếu tố...36

5. Một số kiến nghị nhằm phỏt huy tớnh hiệu quả của cụng tỏc tổ chức trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam theo hướng đổi mới...40

Kết luận. ...42

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài " cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp theo hướng đổi mới " ppt (Trang 41 - 47)