IV. CHUẨN VỀ HèNH THỨC THỂ HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG KHễNG GIAN
4. Chuẩn lực nột
Chuẩn lực nột của bản đồ số thống nhất quy định trong tập ký hiệu bản đồ địa chớnh719/1999. Kớch thước ký hiệu, lực nột vẽ cú hướng dẫn bờn cạnh từng ký hiệu tớnh bằng mm. Những nột ký hiệu khụng cú ghi chỳ lực nột bờn cạnh đều dựng nột vẽ cú lực nột 0,15 - 0,20 để vẽ. Những phần ký hiệu nào khụng chỉ dẫn kớch thước thỡ vẽ theo hỡnh dạng ký hiệu mẫu trong tập ký hiệu. Cụ thể lực nột như sau:
Lực nột trong MicroStation Lực nột qui ra mm
Wt0 0.08 Wt1 0.10 Wt2 0.15 Wt3 0.20 Wt4 0.25 Wt5 0.30 Wt6 0.35 Wt7 0.40 Wt8 0.50 Wt9 0.60 Wt10 0.70 Wt11 0.80 Wt12 0.90 Wt13 1.00 Wt14 1.10 Wt15 1.20 Wt16 1.30 5. Chuẩn ranh giới
Khi xõy dựng bản đồ số cho cỏc cấp cần hoạch định rừ ranh giới giữa cỏc cấp và cần thể hiện rừ ranh giới giữa cỏc khu dõn cư, cỏc khoanh đất, thửa đất tựy thuộc vào yờu cầu về độ chớnh xỏc cho từng loại tỷ lệ bản đồ. Một số quy định cần tuõn thủ khi xõy dựng bản đồ:
1. Biờn giới, địa giới hành chớnh
- Biờn giới quốc gia thể hiện theo tài liệu chớnh thức của Nhà nước được Ban Biờn giới của Chớnh phủ thẩm định.
Bỏo cỏo chuyờn đề "Chuẩn đồ họa Quy hoạch sử dụng đất"
- Địa giới hành chớnh cỏc cấp thể hiện theo hồ sơ địa giới hành chớnh, được cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt và theo những quyết định điều chỉnh địa giới hành chớnh của Nhà nước.
Ký hiệu biờn giới và địa giới hành chớnh cỏc cấp (gọi chung là địa giới) vẽ theo đỳng kớch thước quy định theo tỷ lệ bản đồ và được biểu thị trờn bản đồ giấy theo những quy định sau đõy:
+ Trường hợp địa giới chạy dọc theo cỏc địa vật hỡnh tuyến mà chiều
rộng của địa vật khụng đủ rộng để vẽ ký hiệu địa giới vào giữa thỡ ký hiệu địa giới vẽ so le hai bờn, mỗi bờn từ 3 đến 5 đốt ký hiệu tựy theo chiều dài của đoạn địa giới, những chỗ ngoặt, ngó ba phải thể hiện chớnh xỏc, rừ ràng;
+ Trường hợp địa giới chạy dọc theo một phớa của địa vật hỡnh tuyến thỡ vẽ ký hiệu địa giới về phớa đú, cỏch địa vật được chọn khụng quỏ 0,3 mm trờn bản đồ và liờn tục khụng ngắt đoạn;
+ Trường hợp địa giới chạy dọc theo sụng thỡ cỏc đoạn sụng cú cự lao
phải vẽ ký hiệu địa giới chạy liờn tục để thể hiện rừ cự lao thuộc bờn nào;
+ Trường hợp địa giới cũn tranh chấp phải dựng ký hiệu địa giới chưa xỏc định để thể hiện.
Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất dạng số, nếu địa vật hỡnh tuyến được chọn làm địa giới thỡ ký hiệu địa giới trờn mỏy tớnh được thể hiện đố lờn cỏc ký hiệu địa vật hỡnh tuyến đú, khi in bản đồ ra giấy phải đảm bảo theo quy định thể hiện địa giới cho bản đồ giấy.
2. Ranh giới khoanh đất
- Ranh giới khoanh đất theo hiện trạng được vẽ khộp kớn bằng nột liờn
tục, màu đen, với lực nột 0,15 mm.
- Ranh giới khoanh đất theo quy hoạch được vẽ khộp kớn bằng nột liờn
tục, màu đỏ, với lực nột 0,15 mm.
- Trường hợp ranh giới khoanh đất trựng với cỏc đối tượng hỡnh tuyến như mộp đường giao thụng, bờ sụng, suối, kờnh, mương thỡ lấy cỏc đối tượng đú làm ranh giới khoanh đất.
3. Ranh giới cỏc khu đất dõn cư nụng thụn, khu đụ thị, khu cụng nghệ cao,
khu kinh tế, cụng trỡnh, dự ỏn; ranh giới cỏc nụng trường, lõm trường được thể
hiện bằng ký hiệu quy định và cỏch thể hiện như đối với địa giới hành chớnh.
Bỏo cỏo chuyờn đề "Chuẩn đồ họa Quy hoạch sử dụng đất"
6. Chuẩn ghi chỳ
Chữ ghi chỳ trờn bản đồ bố trớ song song với khung Nam của bản đồ trừ cỏc hàng chữ ghi chỳ phải bố trớ theo hướng địa vật hỡnh tuyến như sụng ngũi, đường giao thụng, biển.v.v.
Phần ghi chỳ để giải thớch cụ thể về cỏch sử dụng và thể hiện cỏc nhúm đối tượng, đối tượng theo màu, tỷ lệ.v.v. trong phần mềm MicroStation.
V. CHUẨN VỀ KHUễN DẠNG DỮ LIỆU
Chuẩn về khuụn dạng dữ liệu cho lưu trữ và trao đổi thụng tin giữa cỏc hệ thống ( Data format and Data Exchange Standard).
- Bao gồm cỏc thụng tin mụ tả dữ liệu: Tờn dữ liệu, nội dung dữ liệu, cơ quan xõy dựng (cung cấp) dữ liệu, thời điểm của dữ liệu ( chất lượng hỡnh ảnh, dạng lưu giữ dữ liệu, sai số).
- Chuẩn húa về khuụn dạng file là chuẩn xỏc định cỏc khuụn dạng (format) file vật lý để lưu trữ cỏc đối tượng địa lý. Chuẩn này rất quan trọng đối với những cơ sở dữ liệu cú tớnh chất dựng chung, đa người sử dụng.
- Chuẩn về khuụn dạng dữ liệu bao gồm:
+ Chuẩn về khuụn dạng file lưu trữ trong cơ sở dữ liệu.
+ Chuẩn về khuụn dạng file sử dụng cho trao đổi, phõn phối thụng tin
- Dữ liệu đầu vào cú thể ở cỏc khuụn dạng khỏc nhau như khuụn dạng
shp (phần mềm ArcView), dgn phần mềm MicroStation) và tab (phần mềm MapInfor). Nhưng để quản lý và khai thỏc một cỏch thống nhất cần phải chuyển đổi về một khuụn dạng chung đú là khuụn dạng *.dgn. Cỏc đối tượng khụng
gian được biểu thị dưới dạng điểm, đường và vựng. Cỏc tệp tin (file) bản đồ
phải ở dạng mở, cho phộp chỉnh sửa, cập nhật thụng tin và cú khả năng chuyển đổi khuụn dạng (format).
VI. CHUẨN HểA DỮ LIỆU NGUỒN
- Dữ liệu nền lấy theo dữ liệu bản đồ địa hỡnh đó được chỉnh lý ở thời điểm mới nhất
- Dữ liệu địa giới hành chớnh lấy theo hệ thống bản đồ ĐGHC cỏc cấp (bản đồ 364/CT) đó được cập nhật
- Dữ liệu biờn giới quốc gia, đảo, quần đảo lấy theo tài liệu của Ban Biờn
giới thuộc Bộ Ngoại giao
- Dữ liệu chuyờn ngành (gồm cả ở dạng bản đồ, số liệu, tài liệu văn bản, ảnh …) lấy theo cỏc tài liệu chớnh thức và đó được cụng bố ở cỏc ngành hoặc ở cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học theo đỳng thẩm quyền và chức năng cung cấp.
Bỏo cỏo chuyờn đề "Chuẩn đồ họa Quy hoạch sử dụng đất"
- Dữ liệu nguồn cú thể được lưu giữ trờn giấy (bản đồ in trờn giấy, bảng
biểu số liệu thống kờ, bỏo cỏo …) hoặc đó ở dạng cỏc file số.
VII. CHUẨN HểA QUI TRèNH CẬP NHẬT DỮ LIỆU CỦA CSDL ĐẤT ĐAI
Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đó ban hành khuụn dạng chuẩn của dữ liệu bản đồ số: dạng file DGN.
Hiện tại cú nhiều phần mềm phục vụ xõy dựng dữ liệu đất đai ban đầu vỡ vậy cú nhiều khuụn dạng và cấu trỳc cơ sở dữ liệu khỏc nhau cho dữ liệu đất đai.
Cần thiết qui chuẩn cỏc qui trỡnh cập nhật dữ liệu trong hai cụng việc: - Xõy dựng cơ sở dữ liệu ban đầu.
- Cập nhật bảo trỡ cơ sở dữ liệu.
VIII. CHUẨN HểA SIấU DỮ LIỆU (Metadata)
Chuẩn hoỏ nội dung cỏc thụng tin cần thiết để một dữ liệu trong CSDL địa lý. Chuẩn hoỏ cỏch thức tạo, sửa chữa, truy nhập và tra cứu cỏc thụng tin Metadata. Bao gồm cỏc thụng tin mụ tả về dữ liệu: Tờn dữ liệu, nội dung dữ liệu, cơ
quan xõy dựng (cung cấp) dữ liệu, thời điểm của dữ liệu, cỏc tham số khụng
gian của dữ liệu, tỡnh trạng vật lý của dữ liệu (chất lượng hỡnh ảnh, dạng lưu giữ dữ liệu, sai số biến dạng …). Kết quả Metadata được thể hiện dưới dạng cỏc form chuẩn mụ tả cỏc thụng tin liờn quan đến dữ liệu.
Siờu dữ liệu (Metadata) là những thụng tin cho biết về nội dung, chất lượng và cỏc đặc tớnh khỏc của dữ liệu đang lưu trữ trong CSDL.
Nội dung của siờu dữ liệu Metadata là thụng tin tổng hợp về: - Cỏc thụng tin xỏc định đối tượng
- Cỏc thụng tin về chất lượng dữ liệu
- Cỏc thụng tin về tổ chức dữ liệu khụng gian - Cỏc thụng tin về tham chiếu khụng gian - Cỏc thụng tin về thuộc tớnh
- Cỏc thụng tin về phõn bố, lưu trữ
+ Metadata (siờu dữ liệu) lưu trữ những thụng tin mụ tả về dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống. Đối với một cơ sở dữ liệu lớn và cú quy mụ nhiều lĩnh vực như Cơ sở dữ liệu tớch hợp tài nguyờn mụi trường thỡ thụng tin metadata rất quan trọng. Metadata bổ sung những thụng tin mà lớp dữ liệu địa lý khụng thể hiện được như nguồn gốc và cơ sở của dữ liệu, độ chớnh xỏc, khả năng sử dụng, tớnh phỏp lý và những yờu cầu về bảo mật dữ liệu, ngày thành lập, ngày cập nhật gần đõy nhất của dữ liệu, chất lượng dữ liệu, lý lịch dữ liệu, trạng thỏi dữ liệu.v.v.
Bỏo cỏo chuyờn đề "Chuẩn đồ họa Quy hoạch sử dụng đất"
Đối với người sử dụng dữ liệu thỡ nhờ cú metadata mà họ cú thể đưa ra được quyết định về việc sử dụng bộ dữ liệu này. Đối với người quản lý dữ liệu
thỡ nhờ cú metadata mà họ cú thể đưa ra được kế hoạch về việc bảo trỡ và phỏt
triển bộ dữ liệu này.
Trong những thời gian đầu tiờn nhiều người thường cho rằng metadata khỏ là phiền phức và họ đều miễn cưỡng dựng thời gian và cỏc nguồn lực của mỡnh để xõy dựng metadata. Đến nay metadata là một nhõn tố rất quan trọng để đảm bảo sự thành cụng của một hệ GIS cho mục đớch sử dụng lõu dài. Metadata là một nội dung thành phần của chuẩn thụng tin địa lý (ISO 19115).
+ Metadata giỳp cho việc quản trị dữ liệu thành cụng ở hai lĩnh vực chớnh:
++ Bảo vệ dữ liệu trong tổ chức nội bộ: Giống như một cuốn catalog,
thụng qua metadata, người sử dụng trong tổ chức nội bộ cú thể thấy được dữ
liệu nào cú thể dựng được, dữ liệu dựng vào mục đớch gỡ, và làm thế nào mà cú được nú. Điều này làm hạn chế tối đa được sự mất mỏt dữ liệu hay tạo lại cỏc dữ liệu đú.
++ Tăng cường khả năng chia sẻ dữ liệu: Metadata cũng giỳp cho những
người sử dụng giữa cỏc bộ phận hoặc tổ chức thấy được dữ liệu của cỏc bộ phận hoặc tổ chức khỏc một cỏch đầy đủ, rừ ràng. Điều này làm tăng cường hiệu quả của dữ liệu đú.
+ Metadata giỳp chỳng ta hiểu biết một cỏch rừ ràng về những dữ liệu đang khai thỏc và quản lý, và một điều rất quan trọng là khụng phụ thuộc vào nhõn sự. Metadata được quản lý và truy cập rộng rói đến người sử dụng. Nội dung chuẩn của metadata theo ISO 19115 bao gồm:
• Thụng tin về bộ dữ liệu
• Thụng tin nhận biết (Identification): chứa thụng tin cơ bản để nhận
biết nguồn gốc
• Thụng tin về cỏc ràng buộc (cả về phỏp lý và bảo mật)
• Thụng tin về chất lượng dữ liệu
• Thụng tin về bảo trỡ bộ dữ liệu
• Thụng tin về trỡnh bày khụng gian
• Thụng tin về hệ quy chiếu
• Thụng tin về nội dung
• Thụng tin về trỡnh bày
• Thụng tin về phõn phối dữ liệu
Bỏo cỏo chuyờn đề "Chuẩn đồ họa Quy hoạch sử dụng đất"
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
Một trong những vấn đề cốt lừi để xõy dựng chuẩn húa dữ liệu phải dựa trờn cỏc cơ sở phỏp lý và cỏc quy định chung của ngành Tài nguyờn và Mụi
trường. Khi tiến hành xõy dựng cơ sở dữ liệu cần bỏm sỏt được cỏc vấn đề đú
mới đảm bảo được yờu cầu thống nhất chung về cơ sở dữ liệu của ngành
Cụng tỏc xõy dựng chuẩn dữ liệu khụng gian quy hoạch sử dụng đất là 1 trong những nội dung chớnh nhằm chuẩn húa dữ liệu của ngành Tài nguyờn và Mụi trường phục vụ cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai và mụi trường ở cấp trung ương và cỏc địa phương (cấp tỉnh)
Dữ liệu khụng gian quy hoạch sử dụng đất khi được chuẩn húa phải đảm bảo được đưa về trờn một dữ liệu cơ sở địa lý chung ( cựng cơ sở toỏn học, theo một nguyờn tắc chung và đạt được độ chớnh xỏc cao nhất)
Bờn cạnh đú cần thiết lập cỏc dữ liệu đầu vào một cỏch đầy đủ, đõy cũng
là yếu tố đi đến thành cụng. Khi cú đầy đủ thụng tin dữ liệu ta sẽ cú tối đa
phương ỏn giải quyết vấn đề, điều đú sẽ thỏo gỡ, khắc phục được những thiếu
sút mà trong quỏ trỡnh triển khai mới gặp phải.
II. KIẾN NGHỊ
Dữ liệu đồ họa quy hoạch sử dụng đất ở cỏc cấp được xõy dựng trờn cỏc khuụn dạng khỏc nhau, yờu cầu trước khi chuẩn húa phải đưa về 1 khuụn dạng chung là khuụn dạng *dgn
Nhanh chúng thiết lập mụ hỡnh chuẩn chung khụng chỉ riờng trong lĩnh vực đồ họa quy hoạch sử dụng đất mà trong cỏc lĩnh vực như xõy dựng chuẩn dữ liệu khụng gian của bản đồ nền, bản đồ địa chớnh, hồ sơ địa chớnh và chuẩn
dữ liệu về mụi trường làm tiờu chớ chung để thống nhất được tiờu chuẩn quốc
gia về lĩnh vực đất đai và mụi trường nhằm phỏt triển hệ thống ELIS, trong
khuụn khổ dự ỏn SEMLA.
Bỏo cỏo chuyờn đề "Chuẩn đồ họa Quy hoạch sử dụng đất"