Nhược điểm của hệ thống RFID

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN AN NINH MẠNG đề tài xác THỰC NGƯỜI DÙNG (Trang 25 - 27)

- Giá cao: Nhược điểm chính của kỹ thuật RFID là giá còn khá cao. Trong khi các đầu đọc và bộ cảm ứng được dùng để đọc thông tin.có giá ngòai 2000$ đến 3500$ mỗi cái, và các thẻ trị giá 40$ đến 75$ mỗi cái.

- Dễ bị ảnh hưởng gây nhiễu: có thể làm nhiễu một hệ thống RFID bởi việc phủ vật liệu bảo vệ từ 2 đến 3 lớp kim loại thông thường để ngăn chặn tín hiệu radio. Cũng có thể tổn hại hệ thống RFID bởi việc đặt hai thẻ đối ngược với cái khác để một thẻ che cái khác. Điều đó có thể hủy các tín hiệu. Điều này đòi hỏi kiến thức về kỹ thuật và kỹ năng.

- Các vấn đề đầu đọc, bộ cảm ứng cổng exit: trong khi các đầu đọc phạm vi ngắn được sử dụng cho việc thanh tóan tiền và việc kiểm kê xuất hiện để đọc các thẻ 100 % thời gian, hiệu suất của bộ cảm ứng cổng exit thì khó giải quyết hơn. Chúng luôn luôn không đọc thẻ quá hai lần khoảng cách của các đầu đọc khác. Không có thư viện thực hiện một việc kiểm kê trước và sau để xác định tỉ lệ mất mát khi RFID sử dụng cho việc bảo đảm an toàn.

- Những liên quan riêng tư người sử dụng: Các liên quan cá nhân kết hợp với việc đánh dấu mức độ hàng hóa có ý nghĩa khác là khó khăn cho thư viện sử dụng các thẻ RFID. Vấn đề với hệ thống RFID thư viện của ngày nay là các thẻ chứa thông tin tĩnh mà nó có thể được đọc dễ dàng bằng các đầu đọc thẻ trái phép. Điều này cho phép các sản phẩm riêng tư bị mô tả như “tracking ” và “hotlisting”.Tracking ám chỉ khả năng kiểm tra sự di chuyển của quyển sách (hoặc người cầm quyển sách) bởi “ correlating multiple observations of the book’s bar code” hoặc thẻ RFID. Hotlisting ám chỉ việc xử lý của việc xây dựng cơ sở dữ liệu của sách và số thẻ kết hợp (the hotlist) và sử dụng đầu đọc trái phép để xác định ai đang kiểm tra item trong hotlist.

- Đụng độ đầu đọc: Tín hiệu từ một đầu đọc có thể giao tiếp với tín hiệu từ nơi khác mà nơi đó tin tức chồng chéo nhau. Điều này được gọi là đụng độ đầu đọc. Một phương pháp tránh vấn đề là sử dụng một kỹ thuật được gọi là phân chia thời gian đa truy cập (TDTM)

- Đụng độ thẻ.

CHƯƠNG 6: XÁC THỰC SỬ DỤNG SINH TRẮC HỌC (BIOMETRIC) 6.1. Tổng quan về xác thực theo sinh trắc học

Xác thực dựa theo sinh trắc học là phương thức sử dụng công nghệ như nhận dạng vân tay, võng mạc, khuôn mặt, giọng nói, loại máu, những chi tiết sinh học nhỏ trên cở thể người dùng… Hệ thống sẽ kiểm tra những đặc điểm sinh học duy nhất của nguời dùng để xác định nguời dùng đó là ai bằng cách sử dụng dấu vân tay hay âm thanh …của người dùng làm mật khẩu. Do đó mật khẩu không dễ dàng thay đổi được. Mật khẩu được mã hoã dưới dạng hàm băm bằng hệ thống PKCs và được lưu ở một nơi khác. Khi người dùng đăng nhập mật khẩu của người dùng sẽ được so sánh với mật khẩu đã lưu trong cơ sở dữ liệu thông qua mạng máy tính. Nếu đúng thì quá trình xác thực mới thành công. Hiện nó chỉ được sử dụng ở một ở một số ít hệ thống. Đặc biệt là ở các hệ thống xác thực của công ty hay tổ chức lớn. Bởi vì phương thức này sử dụng những đặc điểm nhận dạng sinh học duy nhất mà người dùng có và người dùng biết nên độ an toàn của hệ thống rất cao.

Trên thực tế, đôi khi phải kết hợp nhiều phương pháp xác thực để đảm bảotính an toàn đến một mức độ nào đó, bởi mỗi phương pháp xác thực đều có những ưu và nhược điểm riêng, ta có thể thấy:

+ Xác thực bằng mật khẩu có nhược điểm lớn nhất là người dùng thường chọn mật khẩu dễ nhớ, do vậy dễ đoán, nên dễ bị tấn công.

+ Phương pháp nhận dạng sinh học thì đòi hỏi phải dựa trên hạ tầng thông tin tốt. Các số đo sinh học cung cấp sự đảm bảo cho nét nhận dạng của người truy nhập đặt cơ sở trên các đặc trưng số đo vật lý, hình dáng và nhận dạng. Các số đo sinh học thường được dùng kết hợp với các nguyên lý xác thực khác để đem đến một mức đảm bảo lớn hơn cho nhận dạng của người truy nhập. Ví dụ, một hệ thống xác thực việc vào một tòa nhà, yêu cầu người làm ấn ngón tay cái lên mặt kính, chuyển sổ lao động qua khe và nhập PIN.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN AN NINH MẠNG đề tài xác THỰC NGƯỜI DÙNG (Trang 25 - 27)