và có cơ sở khoa học:
Giả thuyết 1: Đã được kiểm chứng. Báo chí thực hiện QTDNL của công dân
không phải với tư cách là một cơ quan tư pháp, mà là thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của báo chí theo quy định của pháp luật .
Giả thuyết 2: Đã được kiểm chứng. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng, trong rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng BMĐT thực hiện QTDNL của cơng dân, thì phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn đội ngũ nhà báo (gồm: lãnh đạo, PV, BTV,..); ý thức pháp luật, trách nhiệm cơng dân của những cơng dân có tham gia ngơn luận trên báo chí; cơ sở pháp lý quốc gia và quốc tế; phương tiện kỹ thuật công nghệ làm báo, là vô cùng quan trọng. Nghiên cứu thực trạng BMĐT thực hiện QTDNL của công dân đã cho thấy, giả thuyết này đã đúng và đây là vấn đề cần phải được khắc phục không chỉ ngày một ngày hai, mà trong suốt hành trình vận động và phát triển của báo chí Việt Nam trong tương quan tiến trình vận
24
động và phát triển của đất nước. Qua kết quả nghiên cứu của luận án này, các cơ quan BMĐT cũng nhìn thấy phần nào những điều làm được và chưa làm được của mình để có bước đi phù hợp trong tiến trình tiếp theo để phát triển tờ báo.
Giả thuyết 3: Đã được kiểm chứng. Nghiên cứu BMĐT thực hiện QTDNL của công dân trong thời gian gần như trọn vẹn nhiệm kỳ K.XII của Đảng, có thể thấy rõ
một điều: chưa bao giờ, các cuộc thảo luận trên diễn đàn báo chí giữa nhân dân với Chính phủ, giữa các lực lượng, các giai tầng xã hội với nhau,... lại diễn ra trong khơng khí dân chủ, sơi nổi, tích cực và nhiều như thời gian qua. Điều ấy đã chứng minh: nền dân chủ XHCN Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng chính là nền tảng căn bản để công dân thực hiện các quyền và tự do của mình trên báo chí và báo chí đã thực hiện tốt sứ mệnh làm cầu nối giữa Đảng, Chính phủ với cơng dân và ngược lại, giữa công dân với Đảng và Chính phủ. Khi báo chí có đường hướng chính trị đúng, thì báo chí hồn tồn tự do và thực hiện QTDNL của công dân ngày càng hiệu quả.
Như vậy, các kiểm chứng trên đã chứng minh rằng, giả thuyết nghiên cứu mà luận án đưa ra ban đầu là đúng, có cơ sở khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam hiện nay.
4. Với những kết quả nghiên cứu và đề xuất trong luận án, sẽ mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo, như: nghiên cứu QTDNL dưới góc độ tơn giáo,...
5. Luận án Báo mạng điện tử thực hiện Quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay là cơng trình nghiên cứu khoa học của tác giả luận án, được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng; được sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, đơn vị, cá nhân trong cả nước; được kế thừa trí tuệ khoa học của nhân loại, của các tiền bối đi trước. Tuy đã cố gắng làm việc nghiêm túc và cẩn trọng tiếp thu, sửa chữa theo ý kiến góp ý của Thầy Cô, Các Nhà khoa học và đồng nghiệp, tuy nhiên, luận án chắc chắn sẽ vẫn cịn nhiều thiếu sót. Tác giả luận án kính mong Thầy Cơ, các Nhà Khoa học và Q vị góp ý kiến để luận án được sửa chữa tốt hơn.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Hằng Thu, Tính ưu việt của hình thức tác phẩm báo chí dưới tác động của cơng nghệ số, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thơng, Số
tháng 7/2015.
2. Nguyễn Thị Hằng Thu, Nhà báo hiện đại: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”,
Tham luận Hội thảo khoa học Quốc tế: “Diễn đàn các Viện trưởng về Báo chí và
truyền thơng Châu Á”, tại Học viện Quốc tế, Tp. Thượng Hải, Trung Quốc, từ
ngày 30/11/2016 đến ngày 01/12/2016.
3. Nguyễn Thị Hằng Thu, Vai trò của báo mạng điện tử trong việc thực hiện
quyền tự do ngôn luận trên báo chí của cơng dân Việt Nam, Tạp chí Lý luận
Chính trị và Truyền thơng, Số tháng 8/2017.
4. Nguyễn Thị Hằng Thu, (2017), Thành viên viết sách Báo chí và truyền thông đa phương tiện, (Nguyễn Thị Trường Giang (Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia HN.
5. Nguyễn Thị Hằng Thu, (2017), Giới hạn pháp lý cần thiết để thực hiện quyền tự do ngơn luận trên báo chí, (Trong sách: Hội nhà báo Việt Nam, Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn), NXB Thông
tin và Truyền thông, HN.
6. Nguyễn Thị Hằng Thu, Hiểu đúng về “tự do” trong “quyền tự do ngôn luận” của cơng dân trên báo chí, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thơng, Số
tháng 7/2018.
7. Nguyễn Thị Hằng Thu, (2019), Nâng cao ý thức của công dân Việt Nam về quyền tự do ngôn luận trên mạng xã hội, (Trong sách: Phạm Huy Kỳ, Đỗ Thị Thu
Hằng (Đồng chủ biên), Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở Việt nam: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm), NXB Lao động, HN.
8. Nguyễn Thị Hằng Thu, (2019), Ba xu hướng tiếp cận báo chí, (Trong
sách: Báo chí truyền thơng: Những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 4, Đỗ Thị Thu Hằng (Chủ biên), NXB Lao động, HN.
9. Nguyễn Thị Hằng Thu, Nghiêm cẩn tuân thủ nguyên tắc chân thật - khách quan khi Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của cơng dân,
Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Số tháng 11/2020.
10. Nguyễn Thị Hằng Thu, Sử dụng “Tư liệu lời nói” trong tác phẩm báo chí: Phương thức tối ưu để Báo mạng điện tử thực hiện quyền “tự do nói trên báo chí” của cơng dân, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Số tháng