Xác định cấu trúc hoá học

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học cây sài hồ nam (pluchea pteropoda hemsl ) ở diễn châu nghệ an (Trang 26 - 30)

Cấu trúc hoá học các chất T1,T2 và T3 đợc xác định bằng phơng pháp đo phổ kết hợp với các chỉ số hoá lí đặc trng.

PHầN IV: Kết quả thảo luận.

4.1. Nguyên liệu thực vật :

Mẫu nghiên cứu đợc lấy ở vùng Diễn Hùng – Diễn Châu -Nghệ An. Cây mọc hoang ở vùng ven biển.

Mẫu thực vật đã đựơc TS. Lê Kim Biên-Viện sinh thái tài nguyên sinh vật -TTKHTN và CNQG xác định là Pluchea pteropoda Hemsl., thuộc họ Cúc (Compositae).

4.2. Chiết xuất và phân lập các chất :

Mẫu rễ cây Sài hồ nam sau khi rửa sạch, băm nhỏ, sấy ở nhiệt độ 40oC đến khô, đem chiết hồi lu với hỗn hợp cồn tinh khiết : nớc cất tỉ lệ 95:5, cất loại etanol dới áp suất giảm và lần lợt lắc với dung môi n-hexan, CHCl3,CH3COOC2H5. Loại dung môi dới áp suất giảm đợc cặn chiết tơng ứng chứă các nhóm chất có độ phân cực tăng dần ( sơ đồ 3.1).

Phần cặn chiết n-hexan có độ phân cực thấp khi đem phân tích bằng phơng pháp sắc kí cột trên chất hấp phụ là silicagen, hệ dung môi giải hấp là n-hexan : etylaxetat với hàm lợng etylaxetat tăng từ 0-5% thu đợc nhiều phân đoạn khác nhau trong đó có những phân đoạn đáng chú ý là có tinh thể tách ra (sơ đồ 3.2).

Các phân đoạn đợc tinh chế tiếp bằng kĩ thuật kết tinh lại nhiều lần n- hexan với hợp chất T1, T2 ; trong n-hexan : etylaxetat = 95 : 5 đối với chất T3

đã thu đợc chất sạch sau khi đợc kiểm tra bằng phơng pháp sắc kí lớp mỏng với hệ dung môi triển khai là:

Hệ 1 : n- hexan : etylaxetat = 5:1 ( với hợp chất T1,T2) Hệ 2 : n-hexan :etylaxetat = 3: 2 ( với hợp chất T3)

Hiện vết bằng hơi iốt. Kết quả cho thấy T1, T2,T3, đều là những tinh thể hình kim, không màu, không mùi có : RfT1 = 0,72 (Hệ 1)

RfT2 = 0,37 (Hệ 2) RfT3 = 0,56 (Hệ 3)

4.3 Xác định cấu trúc của hợp chất :

đặc trng sau.

Bằng phơng pháp ghi phổ khối va chạm electron (EI-MS) đã thu đợc phổ đồ của hợp chất T3 nh

Hình 4 : phổ EI - MS của hợp chất T3.

Phổ EI –MS của hợp chất T3 đợc so sánh với th viện phổ cho biết kết quả T3 là β-Sitosterol hay sigmast-5 en-3β -ol với độ trùng lặp là 90%

Kết hợp với nhiệt độ nóng chảy của T3 là 139-1400C, tinh thể hình kim không màu ta thấy T3 không đồng nhất với β-Sitosterol chuẩn[6]

Công thức cấu tạo của hợp chất T3

Phổ EI-MS của β-Sitosterol (T3) đặc trng bởi các mảnh sau ;

Píc phân tử (M+) có m/z = 414 ứng với công thức phân tử là C25H50O píc ion mảnh có m/z tơng ứng 396, 303, 225, 213, 145 β- Sitosterol cùng với Stigmasterol đều thuộc nhóm hợp chất Sterol Hợp chất này cũng đợc tìm thấy ở một số loài thực vật thuộc chi pluchea Cass., nh: P. chingoyo, P. arguta, P. dioscoridis, P. Sericea

Phần v : Kết luận

28 O

Trong quá trình nghiên cứu xác định thành phần hoá học cây Sài hồ nam

chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

1. Tổng quan về mặt thực vật và hoá học chi Pluchea Hemsl., cũng nh Pluchea

Cass., ở trong và ngoài nớc.

2. Bớc đầu tiếp cận đợc với phơng pháp nghiên cứu cấu trúc hoá học của hợp chất thiên nhên.

3. Đã phân lập đợc 3 chất rắn từ dịch chiết n-hexan rễ cây Sài hồ nam và khảo sát một số đặc trng hoá lí của chúng.

4. Dựa vào đặc trng vật lí, Phổ EI-MS đã xác định đợc cấu trúc của hợp chất β- sitosterol từ rễ cây Sài hồ nam ở Diễn Châu - Nghệ An.

ý kiến đề xuất

Vì thời gian có hạn nên luận văn này mới chỉ nghiên cứu thành phần hoá học của dịch chiết n-hexan thuộc phần rễ của cây Sài hồ nam mọc ở vùng ven biển. Trong khi đó cây Sài hồ nam đợc phân bố ở rất nhiều nơi kể cả vùng biển cũng nh vùng ven biển

Nếu có điều kiện thuận lợi chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển đề tài này ở mức độ sâu hơn.

Tài liệu tham khảo

[1] Đỗ Tất Lợi Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam : NXBKH và KT 1997

[2] Nguyễn Trọng Tài. Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây Sài hồ

nam ở Nghệ An Luận văn tốt nghiệp khoa hoá học ĐHvinh năm 2003

[3] Viện Y học cổ truyền Việt Nam. 100 vị thuốc nam thờng dùng. NXBYH Hà Nội 1996 tr 45

[4] Nguyễn Thị Diễm Trang. Đóng góp vào công việc nghiên cứu hoá học một

số cây thuốc chi Eutaorium (họ Cúc) ở Việt Nam. Luận án PTS khoa học hoá

học. Hà Nội 1973

[5] Vũ Văn Chuyên. Tóm tắt đặc điểm các cây họ thuốc. NXBYH 1976

[6] Đoàn Thanh Tờng. Nghiên cứu một số thành phần hoá học của cây Sài hồ nam ( Pluchea pteropoda Hemsl.,) và cây Cúc tần (Pluchea indica Les.,) ở Việt

Nam. Luận án TS KH hoá học. Hà Nội 2001

[7] M.H.L encomte,F,Ganrpain. Floregen nerale L Indo-chine’ . Sestembre 1924 PP. 520-525

[8] Loagza I.D, Helen J.F, Colin. G.Volatile constituents of the Essentian oil of

the Pluchea fastigiata Griseb,J. Essent oil. Res4(2) 191-192CA.

[9] Loagza I.D, Helen J.F, Colin. G.Volatile constituents of the Essentian oil of

the Pluchea fastigiata Griseb,J.Essent oil. Res4(2) 191-193CA,

192,116,143568n

[10] Grace MH. Chemical composition and biological activity of the volatiles of

anthemis melampatina and Pluchea dioscoridis. Phytother res 2002 mar 16 (2)

183 –5

[11] Nguyễn Thị Chung. Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Cúc tần

Pluchea indica Less., ở Nghệ An. Luận án thạc sĩ khoa học hoá học. Đại học

Vinh 1999.

[12] Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng. Thành phần hoá học tinh dầu cây Sài hồ nam (Pluchea pteropoda Hemsl.,)-Diễn Châu- Nghệ An. Tuyển tập các công trình hội nghị khoa học và công nghệ hoá hữu cơ - Hôi nghị

toàn quốc lần thứ 2. Hà Nội tháng 12 - 2001 trang 301-302

[13] Nguyễn Thị chung, Lê Văn Hạc, Nguyễn Xuân Dũng. Phạm Hoàng Ngọc

Những kết quả bớc đầu nghiên cứu về thành phần hoá học của cây Sài hồ nam

(Pluchea pteropoda…) ở Diễn Châu- Nghệ An. Hội Hoá học Việt Nam. Báo cáo

tóm tắt Hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ IV. Hà Nội 2003. Trang 292-293 [14] Lê Văn Hạc – Lê Quí Bảo. Hớng dẫn thực hành thí nghiệm hoá hữu cơ. ĐHSPVinh 1999.

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học cây sài hồ nam (pluchea pteropoda hemsl ) ở diễn châu nghệ an (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w