Hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh 11 (Trang 80)

3.4 Một số kiến nghị

3.4.2.2 Hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng

NHTM mở chi nhánh hoạt động ở các nước phát triển.

3.4.2.2 Hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. hàng.

Đây là hệ thống thanh tốn nịng cốt của nền kinh tế trong giai đoạn công nghệ thông tin phát triển hiện nay. Mở rộng pham vi thanh toán ĐTLNH (hiện tại chỉ có các thành phố lớn như: Hà nội, Đà nẵng, Hồ Chí Minh, Hải phịng, Cần thơ …). Khi đó khả năng thanh tốn trên tồn quốc diễn ra nhanh hơn.

3.4.2.3 Xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất.

Trong giai đoạn hiện nay, để tránh thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thẻ, NHNN đóng vai trị là cơ quan chủ quản nhanh chóng định hướng và phối hợp với Liên minh thẻ và các NHTM xây dựng trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất; kết nối các hệ thống ATM của các liên minh thẻ thành một hệ thống thống nhất nhằm tăng khả năng tiện ích cho khách hàng sử dụng thẻ.

3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ, Cơ quan, Bộ, Ngành.

3.4.3.1 Xây dựng khung pháp lý về thanh toán bằng tiền mặt.

Cần hạn chế các giao dịch được thanh toán bằng tiền mặt, qui đinh đối tượng được sử dụng công cụ thanh tốn này. Có như vậy thì thanh tốn bằng tiền mặt mới giảm đi.

Thực tiễn ở nước ta trong giai đoạn trước đây khi bước vào xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa từ những năm 1960 – 1986, dù trong điều kiện cơng nghệ cịn rất sơ khai, chỉ có hệ máy tính đục lỗ, máy tính quay tay, và mọi khoản thanh tốn, chuyển tiền phải thơng qua bưu điện, nhưng cơng tác thanh tốn

được như vậy là nhờ có hành lang pháp lý chặt chẽ để mọi cá nhân, tổ chức và các doanh nghiệp chấp hành và cơ quan hành pháp thực thi hạn chế và ngăn chặn có hiệu quả.

3.4.3.2 Cần ban hành các văn bản pháp quy mang tính pháp lý cao hơn cho hoạt động TTKDTM. cho hoạt động TTKDTM.

Văn bản cần phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia TTKDTM. Trên cơ sở đó, tiến hành kiểm sốt rủi ro pháp lý thích hợp bảo đảm phù hợp với các chuẩn mực thông lệ quốc tế; tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng, đảm bảo khả năng tiếp cận thị trường và dịch vụ của các chủ thể tham gia; hình thành cơ chế bảo vệ khách hàng hữu hiệu và bảo đảm quy trình giải quyết tranh chấp khách quan.

3.4.3.3 Hồn thiện, xây dựng cơ chế chính sách về tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống TTKDTM trong toàn bộ nền kinh tế- xã hội.

Quốc hội không chỉ dừng lại ở hệ thống TTKDTM, mà phải sớm ban hành luật TTKDTM để xử lý tổng thể phạm vi và đối tượng thanh toán, các chủ thể tham gia thanh toán, các hệ thống thanh toán. Các văn bản pháp qui có liên quan đến thanh tốn trong nền kinh tế chẳng hạn như: về thương mại điện tử; thương phiếu, hối phiếu …phù hợp với thơng lệ quốc tế trong đó có chú ý đến đặc thù của Việt Nam.

3.4.3.4 Đề ra quy định, tất cả những cá nhân từ 18 tuổi trở lên đều có tài khoản tại Ngân hàng.

Với mục đích trước mắt là tạo thói quen sử dụng dịch vụ TTKDTM của Ngân hàng. Khi các cá nhân sử dụng tài khoản để thanh tốn tình hình tài chính minh bạch, tránh hiện tượng trốn thuế thu nhập cá nhân.

Kết luận chƣơng 3

Từ những số liệu đã phân tích và đánh giá ở chương 2, cùng với những thành tựu đạt được và hạn chế trong công tác TTKDTM tại VietinBank – CN 11 trong thời gian qua, chương 3 của luận văn đã xác định định hướng công tác TTKDTM tại VietinBank – CN 11. Trên cơ sở đó luận văn mạnh dạn đề nghị một số giải pháp mở rộng TTKDTM tại VietinBank – CN 11 nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và góp phần tăng lợi nhuận của VietinBank nói chung và VietinBank – CN 11 nói riêng.

KẾT LUẬN CHUNG

TTKDTM có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường hiện đại. Sự ra đời của nó là bước phát triển tất yếu của q trình thanh tốn, đánh dấu một bước tiến mới của nền văn minh nhân loại.

Trong thời gian qua, TTKDTM của VietinBank – CN 11 đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Doanh số cũng như tỷ trọng của TTKDTM ngày càng tăng, góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, đảm bảo sự an toàn và tiện lợi cho khách hàng. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì tỷ lệ này vẫn cịn rất thấp. Nó xuất phát từ nhiều ngun nhân, có những ngun nhân từ phía nhà nước, phía Ngân hàng và khách hàng. Nhận biết được những nguyên nhân này từ đó đưa ra giải pháp nhằm giải quyết những tồn tại là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của mọi cấp, mọi ngành và đặc biệt là của toàn ngành Ngân hàng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, TTKDTM cần phải đổi mới, hoàn thiện và mở rộng hơn nữa, phấn đấu đưa TTKDTM là một trong những công cụ bắt buộc dân chúng sử dụng nhằm hạn chế những tiêu cực mà cơ chế thanh toán bằng tiền mặt đã, đang phải đối mặt trong giai đoạn hiện nay.

Kinh nghiệm và kiến thức của tôi trong lĩnh vực ngân hàng chưa nhiều, do đó luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, nhất là đối với những đề tài rất quen thuộc này, ln địi hỏi sự sáng tạo mới, cách nhìn vấn đề mới, những phát hiện mới. Trong khả năng có giới hạn của mình cùng với những nỗ lực nhất định, tơi đã hồn thành luận văn này với những nghiên cứu và giải pháp mang tính xây dựng, với mong muốn góp phần làm hồn thiện hơn hoạt động TTKDTM tại VietinBank – CN 11 mà thôi.

Cuối cùng, xin được gửi lời cám ơn chân thành đến Qúy Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, những người đã tận tình giảng dạy tơi trong suốt

khóa học cao học và đặc biệt là TS. Trần Thị Việt Thu người đã tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh 11 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)