. PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MƠ HÌNH KINH DOANH VÀ HÌNH THỨC
PHÁT TRIỂN SAMSUNG ELECTRONICS 3.1, Đánh giá chung
3.1, Đánh giá chung
Phù hợp với chiến lược kinh doanh
Chiến lược chuỗi cung ứng phải hỗ trợ một cách trực tiếp và dẫn dắt chiến lược kinh doanh. Chiến lược kinh doanh bắt đầu với sứ mệnh và viễn cảnh của công ty. Sử mệnh của công ty Samsung: trở thành công ty kỹ thuật số Digital - Company tốt nhất. Với sứ mệnh đó, chiến lược kinh doanh của cơng ty ln luôn xoay quanh vấn đề đối mới công nghệ, đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ để tạo ra những sản phẩm khác biệt.
Với chiến lược kinh doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội nảy, đòi hỏi đối với chuỗi cung ứng là tung sản phẩm mới ra thị trưởng thật nhanh, chỉ có như vậy mới có thể tăng doanh thu và lợi nhuận - gặt hái được nhiều hơn lợi ích của người đi đầu. Tích hợp chuỗi cung ứng là quan trọng đối với công ty khi lấy sự cải tiến làm nền tảng cạnh tranh. Việc chuyển từ khâu phát triển các sản phẩm đến khấu sản xuất ra số lượng sản phẩm theo mức chất lượng mục tiêu đòi hỏi việc quản lý hiệu lực các quy trình, các tài sản, sản phẩm và thơng tin. Tích hợp chuỗi cung ứng phải đảm bảo rằng khi nhu cầu quay, toàn bộ chuỗi cung ứng đã sẵn sàng nghĩa là các nhà cung ứng có thể đáp ứng nhu cầu của công ty, hệ thống quản trị đơn hàng hỗ trợ thông tin về sản phẩm mới, các kênh bán hàng và nhân viên dịch vụ được đào tao. Ở San Lung, mối quan hệ của công ty với các đối tác luôn luôn tốt đẹp nên chuỗi cung ứng của công ty được đánh giá là phù hợp với chiến lược kinh doanh dựa trên khối cạnh tranh cải tiến vượt trội. Đặc biệt, cơng ty có quan hệ rất tốt với các nhà cung cấp phía sau và các nhà phân phối chính thức ở phía trước nên chuỗi cung ứng của cơng ty hoàn toắn phù hợp với chiến lược kinh doanh
Phù hợp với nhu cầu khách hàng
Đối với bất kỳ một cơng ty nào thì nhu cầu của khách hàng ln là vấn đề quan trọng. Tiếng nói của khách hàng có thể giúp lột tả và chuyển nhu cầu khách hàng thành những yêu cầu về sản phẩm mới và dịch vụ mới và điều này tạo lực đòn bẩy cho chuỗi cung ứng hiện tại của công ty. Chuỗi cung ứng của công ty Samsung là một chuỗi cung ứng đạt được tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì với mối quan hệ tốt với các đối tác và chiến lược kinh doanh dựa trên khối lợi thế cạnh tranh cải tiến vượt trội, Samsung có thể
Phù hợp với vị thế
Giá trị, chất lượng và dịch vụ hoàn hảo là những yếu tố quan trọng trong giá trị thương hiệu của Samsung. Hiện tập đồn Samsung có 7 nhà máy sản xuất điện thoại trên thế giới, trong đó có 3 cơ sở ở Trung Quốc, 1 tại Ản Độ, 1 tại Brazil, 1 ở Hàn Quốc và 1 ở Việt Nam. Tuy nhiên, 2 nhà máy tại Việt Nam và Hàn Quốc là có quy mơ lớn nhất. Theo SEV, tính tới tháng 8/2011, năng lực sản xuất của nhà máy tại Việt Nam đạt 8,4 triệu sản phẩm/tháng, dự kiến tháng 9 là 11,1 triệu sản phẩm/tháng và tháng 10 là 11,5 triệu sản phẩm/tháng, số lượng cán bộ công nhân viên là 17.500 người. Các sản phẩm điện thọai của Samsung không chỉ phục vụ thị trường nội địa mà còn dành cho xuất khẩu với số lượng lớn sang các thị trường như khu vực Đông Nam Á. Trung Đông. Trong số các thị trường ngoài nước của SEV, châu Âu dẫn đầu với 42,2% tổng lượng hàng xuất khẩu, tiếp đó là Cộng đồng các quốc gia độc lập với 19,5%, Trung Đông 14,1%, Đông Nam Á 10,6% và Tây Nam Á là 9,6%. SEV cho biết, trong quý 1/2011, giá trị xuất khẩu điện thoại của công ty đạt 780 triệu USD, quý 2 là 944 triệu, dự kiến quý 3 là 1,276 tỷ USD và quý 4 là 1,340 tỷ USD. Hãng dự kiến giá trị xuất khẩu trong năm 2011 là 4,340 tỷ USD. Và theo Ông Shim Won Hwan, Tổng giám đốc khu tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, tập đoàn Samsung muốn đưa SEV lên thành nhà máy sản xuất điện thoại di động hàng đầu của hãng trên toàn cầu và là một trong những nhà máy chủ lực cung cấp điện thoại cho thế giới của Samsung.
Tính thích nghi. Cuộc khủng hỏang kinh tế tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp, tạo nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển được buộc các doanh nghiệp phải có những sự thay đổi để thích nghi với thị trường. Samsung đã tạo ra bước tiến và những đổi mới như ứng dụng CNTT làm cho chuuỗi cung ứng của mình họat động một cách hiệu quả. Cụ thể hóa hai từ "thay đổi" trong kế hoạch của Samsung là hàng loạt hình động chiến lược như:
• Đầu tư nghiên cứu cơng nghệ cốt lõi để tăng tính cạnh tranh trong dài hạn; • Là cơng ty đầu tiên đưa các sản phẩm sáng tạo ra thị trường;
• Liên tục đổi mới dây chuyền cung ứng và cơ chế ra quyết định; | Điều chỉnh nhanh;
• Đưa chất lượng lên hàng đầu.
Yếu tố chiều sâu tạo nên thành công của Samsung là công tác nghiên cứu và phát triển. Không một công ty công nghệ nào, kể cả intel, Microsoft hay Sony đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển như Samsung.
Hạn chế của chuỗi cung ứng
Samsung có chuỗi cung ứng họat động rất hiệu quả nhưng bên cạnh đó thì vẫn cịn một số hạn chế. Samsung chưa tự chủ được nguồn cung các linh kiện, phụ kiện, vật liệu cho mình, chủ yếu phải nhập của nước ngoài. Điều này khiến cho Samsung bị chi phối bởi các nhà cung cấp nước ngoài và giá thành sản phẩm cao hơn cần đầu tư thêm những dây chuyền sản xuất các linh kiện, phụ kiện vừa đảm bảo cho q trình sản xuất của cơng ty vừa có thể xuất ra thị trường,
Mạng lưới nhà phân phối của Samsung cịn ít, trên tồn quốc hiện tại chỉ cịn 2 nhà phân phối chính thức