Để kinh tế hộ có thể đứng vững trên "đơi chân" của mình phát triển hàng hố theo cơ chế thị trờng. Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp thì mấu chốt là phải lựa chọn, xác định lĩnh vực u tiên (giống, cơng nghệ, đào tạo nâng cao trình độ cho nơng dân, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thuỷ lợi, công nghiệp chế biến ...) và xây dựng một hệ thống những chính sách giải pháp vĩ mơ hữu hiệu .
Để tăng cờng chất lợng của công tác nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến nông dân cần phải :
Sắp xếp lại hệ thống nghiên cứu đáp ứng nhu cầu phát triển của từng vùng, phân công hợp lý chức năng, nhiệm vụ, tránh tình trạng phân tán chồng chéo nh tập trung mật độ quá cao các cơ sở nghiên cứu ở một số thành phố lớn, các cán bộ khoa học đào tạo ra không muốn về nông thôn... Để thực hiện đợc điều này nhà nớc cần phải có những chính sách đãi ngộ đối với những cán bộ khoa học, tạo điều kiện và kích thích các nhà khoa học hăng say nghiên cứu và đa tiến bộ khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn. Đặc biệt là cần một chế độ đãi ngộ thoả đáng cho những ngời làm việc ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, ở những vùng núi cao và hải đảo nh trả lơng theo đóng góp, trả phụ cấp cao, có chế độ khen thởng và chế độ nghĩa vụ cho các cán bộ công tác ở nông thôn, trợ cấp cho các doanh nghiệp sử dụng cán bộ kỹ thuật... Mặt khác, phải tạo điều kiện trang thiết bị làm việc cho cán bộ khoa học. Cho phép các cơ sở nghiên cứu đợc phép sản xuất kinh doanh các mặt hàng do mình sản xuất ra. Cần có chính sách giảm thuế trong thời gian đầu .
Bên cạnh việc sắp xếp lại hệ thống nghiên cứu cần tăng cờng năng lực để các viện nghiên cứu gắn bó với các trờng đại học và hệ thống khuyến nông. Trong giai đoạn đầu, tập trung tiếp thu và áp dụng trình độ tiên tiến trên thế giới vào ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh của Việt Nam. Gắn nghiên cứu với chuyển giao và hỗ trợ áp dụng, u tiên đầu t cho các công nghệ phục vụ trực tiếp cho khả năng cạnh tranh của nông sản (công nghệ sơ chế nông sản,
các tiến bộ về giống và về cây ăn quả, công nghệ giống u thế lai...). Trong thời gian dài hạn, phát huy thế mạnh của nông nghiệp và của cán bộ nghiên cứu Việt Nam, hình thành một số cơng trình cơ bản, tập trung vào công nghệ sinh học, tin học và cơ giới hoá.
Mức đầu t vào nghiên cứu và áp dụng khoa học phải tơng xứng với mức đóng góp quan trọng của ngành nơng nghiệp. Kinh phí đào tạo các cán bộ khoa học và kỹ thuật phải tăng. Hình thành một số khu công nghệ cao về khoa học công nghệ nơng nghiệp cho các vùng sinh thái chính, tạo nên các trung tâm đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho nông thôn, phải xác định một tỷ trọng đáng kể cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển và áp dụng công nghệ.
Tăng chi cho nghiên cứu về nông nghiệp, đặc biệt là các viện nghiên cứu giống; cùng với việc tăng chi cho nghiên cứu khuyến nông phải đi kèm với những cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu khuyến nông với sự tham gia của nông dân và đại diện của giới công nghiệp chế biến nông sản trong việc quản lý các dịch vụ này. Khi mở rộng các hoạt động khuyến nông cần u tiên trớc nhất đối với các xã nghèo nhất. Nghiên cứu các giải pháp cụ thể để tăng chi phí cho nghiên cứu,khuyến nơng và tăng chi nh thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất là một vấn đề cần cân nhắc, xem xét nhằm đảm bảo: một nghành nông nghiệp phát triển theo một cơ cấu kinh tế ngành hợp lý-khoa học nông nghiệp là một nền móng cho một nền nơng nghiệp phát triển ổn định.
Cần tiếp tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhà khoa học nghiên cứu nơng nghiệp có trình độ cao tơng đơng với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Để làm đợc điều đó cần đa dạng hố phơng thức đào tạo, Nhà nớc cần dành một khoản đầu t thoả đáng vào việc đào tạo đội ngũ chuyên gia nông nghiệp, nâng cấp các cơ sở đào tạo chuyên gia cho nông nghiệp; Tổ chức lại hệ trống khuyến nông và cán bộ khuyến nông, tăng số cán bộ nghiên cứu-kỹ s nông nghiệp trên số hộ nông dân.
Đổi mới quản lý khoa học, gắn khoa học kỹ thuật với sản xuất và đời sống nơng dân thơng qua hình thức ký kết hợp đồng nghiên cứu, ứng dụng và triển khai thông qua các dự án, các chơng trình tổng hợp.
Nhà nớc cần đổi mới hồn thiện tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ từ nghiên cứu đến triển khai, rút ngắn khoảng cách từ khâu nghiên cứu đến triển khai ứng dụng vào thực tế. Cần có cơ chế gắn các viện, các trung tâm nghiên
cứu khoa học công nghệ vào trờng đại học với các hoạt động sản xuất của các hộ gia đình theo hớng kết hợp chặt chẽ giữa khoa học và sản xuất.
Với nhứng giải pháp trên, khi thực hiện sẽ khuyến khích các nhà khoa học nghiên cứu phục vụ nơng dân. Đây mới chỉ là những biện pháp từ phía nhà n- ớc đối với các nhà khoa học. Mặt khác, để nơng dân có cơ hội tiếp cận với khoa học cơng nghệ nhà nớc cần phải có những giải pháp cơ bản sau:
Khuyến khích các đơn vị nghiên cứu và các nhà khoa học hợp đồng với nông dân tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình theo nguyên tắc hai bên cùng có lợi.
Cần chú trọng cơng tác thơng tin và bồi dỡng kiến thức khoa học công nghệ cho các hộ gia đình. Đặc biệt chú trọng tập trung cơng tác khuyến nông đối với các hộ nông dân, cần tổ chức các câu lạc bộ khuyến nơng.
Tìm mọi hình thức, biện pháp để nâng cao năng lực tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ. Để khoa học cơng nghệ góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế nơng thơn cần phải có dự án nâng cao năng lực cho ngời dân. Trớc khi đa vốn phải dạy nghề, dạy cách làm ăn cho nông dân. Bằng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích nơng dân tích cực học nghề, học phơng pháp và cách thức quản lý sản xuất, quản lý sử dụng vốn sao cho có hiệu quả .Tăng cờng cung cấp thông tin, đặc biệt là thông tin về thị trờng cho nơng dân, qua đó nâng dần khả năng tiếp thị các sản phẩm của họ. Mặt khác, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ nơng dân trong việc đào tạo hớng dẫn kỹ thuật mới nh mở lớp bồi dỡng kiến thức về khoa học - kỹ thuật, cung cấp tài liệu, trợ giúp vật t, tuyên truyền hớng dẫn kỹ thuật mới thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng.
Tóm lại, Nhà nớc phải có những quy định bằng văn bản để tạo cơ sở pháp lý triển khai khoa học công nghệ vào nơng thơn và cùng với nó phải cử những cán bộ có tâm huyết với nơng dân về cơng tác tại nông thôn từ 1-2 năm để giúp nơng dân triển khai các chơng trình dự án, sau đó giao lại cho địa phơng quản lý .